Ban hành các nghị định thông tư, chì thị có liên quan tới dịch vụ giao nhận kho vận đảm bảo tính khả th

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 80 - 81)

s Thứ ba: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới và tăng cường quản lý Nhà nước trong xây dựng công trình vận tải và công nghiệp GTVT Đe hòa

2.1.3. Ban hành các nghị định thông tư, chì thị có liên quan tới dịch vụ giao nhận kho vận đảm bảo tính khả th

dịch vụ giao nhận kho vận đảm bảo tính khả thi

Thực trạng pháp luật về dịch vụ Logistics hiện nay đã bộc lộ những điểm thiếu sót và chưa hợp lý chẳng hạn như quy định về trường hợp miễn trách "tổn thất do khuyết tật của hàng hóa" hoớc " l ỗ i hàng vận" đối với vận tải biển trong dịch vụ Logistics . Nếu Nhà nước không kịp thời đưa ra những biện pháp sửa đổi, bô sung nhằm hạn chế hoớc ngăn chớn hậu quả của những thiếu sót ấy thì sẽ gây ra thiệt hại m à phần lớn thuộc về các doanh nghiệp Việt Nam còn non yếu trong lĩnh vực này.

Mớt khác, hội nhập đang là xu hướng phát triển tất yêu của nền kinh tế nhưng để làm được điều đó, các nhà làm luật phải nhanh chóng nhận thức được sự thay đổi của nền kinh tế quốc tế và nắm bắt xu thế phát triển trong tương lai, từ đó đưa ra các chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển của ngành hay lĩnh vực mà Chính phù nhắm tới, đồng thời thể chế hóa các lĩnh vực được định hướng là ngành

mũi nhọn sau này. Bởi vậy, nếu các nhà lập pháp không sớm nhận thứ được xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như các lĩnh vực khác như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,...có thể dẫn tới chậm chề trong việc ban hành quy đinh cho một lĩnh vực nào đó mà nó có thể gây là những ảnh hưởng tiêu cực. Chẳng hạn về dịch vụ Logistics , dịch vụ này là hình thái phát triển cao hơn của dịch vụ giao nhận vận tải, các nước như Thái Lan, Singapore, Malaysia.. đều đưa ra định

nghĩa mới Logistics thay cho định nghĩa cũ về dịch vụ vận tài giao nhận và đều cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tu về dịch vụ này và hạn chế vốn đầu tư trong giai đoạn đầu không quá 4 9 % trong liên doanh, tỷ lệ này sẽ tăng dần trong các giai đoạn sau. Ở Việt Nam, đến năm 2005, Quốc hội mới thể chế hóa loại hình dịch vụ này trong Luật thương mại 2005 thay thế dịch vụ giao nhận hàng hóa trong Luật Thương mại 1997. Nghị định 10/2001/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 19/03/2001 mới quy định nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư vào dịch vụ giao nhận kho vận nhưng tối đa không quá 4 9 % chứ không phải dịch vụ Logistics . Như vậy, trước tháng 6/2005 cà luật và Nghị định cùa Việt Nam đều không đề cập tới dịch vụ Logistics nên các doanh nghiệp nước ngoài đã lợi dụng xin đăng kí kinh

doanh Logistics với 1 0 0 % vốn của họ chứ không đăng kí kinh doanh dịch vụ giao nhận. Các doanh nghiệp đăng kí dịch vụ Logistics nội địa hiện đang cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài trên lĩnh vực cung cấp dịch vụ Logistics . Như vậy, việc đề ra các giải pháp nhằm giải quyết nhợng tồn tại và hạn chế cùa một vân đề nào đó luôn phải có mục tiêu và định hướng. Hệ thống Pháp luật Việt Nam quy định về dịch vụ Logistics gồm hai văn bản chủyếu là Luật thương mại Việt Nam 2005 và Nghị định 140/2007/NĐ-CP và các văn bản pháp luật khác trong các lĩnh

vực liên quan như vận tải, xúc tiến thương mại...để hoàn thiện được hệ thống này cần có nhợng định hướng sau:

•/ Thứ nhất, phải phù hợp với chù trương, chính sách cùa Đảng và Nhà nước, cụ thể là phải phù hợp với đặc điểm nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam, phù hợp với lộ trình hội nhập Kinh tế quốc.

s Thứ hai, phải phù hợp với cam kết quốc tế của Việt Nam như Nghị định ASEAN về hội nhập ngành dịch vụ Logistics (Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn

Dũng đã ban hành Công vãn số 229/2008/TTg-QHQT ngày 16/02/2008 phê duyệt Nghị định ASEAN về hội nhập ngành dịch vụ Logistics .), Hiệp định WTO (đặc biệt là Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS)...vấn đề dịch vụ Logistics được đề cập với tính chất là các dịch vụ thương mại liên quan tới các cam kết về

dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối và một số dịch vụ liên quan khác.

s Thứ ba, phải phù hợp với thực trạng của ngành dịch vụ Logistics . / Thứ tư, phải đảm bảo tính minh bạch thể hiện ờ tính nhất quán của hệ thong văn bàn pháp luật về dịch vụ Logistics ; đảm bảo tính có thể dự đoán được của pháp luật về dịch vụ Logistics ; việc xây dựng, ban hành, thực hiện pháp luật phải được tiến hành công khai, tạo điều kiện cho mọi lực lượng trong xã hội bào vệ và cân bằng lợi ích cùa minh.

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 80 - 81)