Outsourcing quy trình kinh doanh doan h Business Processs Outsourcing (BPO) và dịch vụ Logistics bên thứ tư 4PLs

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 33 - 40)

ì Xu hướng Logistics toàn cầu hiện nay

1.2.Outsourcing quy trình kinh doanh doan h Business Processs Outsourcing (BPO) và dịch vụ Logistics bên thứ tư 4PLs

Processs Outsourcing (BPO) và dịch vụ Logistics bên thứ tư 4PLs

Lead Logistics Provider hay còn gọi là Nhà cung dịch vụ Logistics thứ 4-là nhà cung cấp dịch vụ giám sát và quàn lý các nhà cung cấp dịch vụ Logistics khác- hay ta còn có thể gọi là tổng thầu trong thế giới của dịch vụ Logistics . Bạn không nhất thiết phải cần một 4PL, nhưng khi hoạt động Logistics của bạn đã trở nên quá phức tạp hoặc tốn kém hoặc cần cắt bò khối dư thừa không phải là năng lực cốt lõi (non core-competency), thì vai trò của một 4PL sẽ là giải pháp tốt nhất dựa trên

năng lục và kinh nghiệm chuyên sâu và độc nhất của mình. Và khi m à các công ty

đang vật lộn để tìm ra sự cân bễng về tài chính trong thời suy thoái, thì cũng là thời

cơ các giá trị tổng hợp mà 4PL có thể đem lại.

Điểm cơ bản và quan trọng nhất đối với 4PL chính là các hoạt động mang tính chiến lược không chỉ cho chuối cung ứng của khách hàng, mà con cho sự phát triển của chuỗi cung ứng ấy phù họp với tầm nhìn chung của công ty. Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL, thì ngược lại, hơn chỉ cung cấp dịch vụ mang tầm chiến thuật hoặc

hơn một chút, thường vào một số mắt xích nào đó trong chuỗi cung ứng.Nhưng chúng ta cũng cần bắt đầu với các định nghĩa. Dịch Vụ Logistics Thứ Ba, hay còn gọi là 3PL, là việc thuê ngoài các hoạt động Logistics của một công ty.

Nhà Cung cấp Dịch Vụ Logistics Thứ Ba là một công ty cung cấp các dịch vụ Logistics mang tính chiến thuật đa chiều cho khách hàng. Những công ty nàysẽ hỗ trợ thúc đẩy dòng chảy thiết bị và nguyên liệu từ nhà cung ứng đến nhà sàn xuất,

và sản phẩm cuối cùng từ nhà sàn xuất đến nhà phân phối và nhà bán lẻ. Các dịch vụ mang tính chiến thuật này thường cơ bàn gồm vận tài, dịch vụ kho bãi, gom hàng nhanh (cross-docking), quản lí tồn kho, đóng gói hay giao nhận vận tài. Dịch Vụ Logistics Thứ 4 (4PL) thì khác hẳn so với Dịch Vụ Logistics Thứ 3, như chúng tôi đã nêu ờ trên, về cơ bản chính là một hoạt động hủp tác chiến lưủc với khách hàng chứ không phải là các hoạt động mang tính chiến thuật trong toàn chuỗi cung ứng. Theo chuyên gia hàng đầu của hãng tư vấn Accenture John Gattorna thì 4PL khác với 3PL vì những lý do sau: Các công ty cung cấp dịch vụ 4PL thường là một thực thể riêng biệt đưủc thành lập như là một liên doanh hay trên cơ sở những hủp đồng dài hạn giữa khách hàng chính và một hoặc một số đối tác khác. Các công ty 4PL

đóng vai trò là cầu nối duy nhất giữa khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ khác. Mọi phương diện trong chuỗi cung ứng cùa khách hàng đều đưủc quản lý bởi công ty 4PL.ĐÔÌ lúc, và thậm chí là ngày càng phức tạp, các công ty 4PL cũng đưủc coi

như là Những Nhà Cung cấp Dịch Vụ Logistics Dần Đầu (Lead Logistics Providers), một định nghĩa về công ty liên kết với các công ty 3PL khác đế cung cáp để hoàn tất toàn bộ các chức năng Logistics đưủc thuê ngoài.

Rõ ràng từ những định nghĩa trên vai trò của 4PL trong Logistics là vai trò quản lý. Bất kỳ hay toàn bộ quy trình vận động dòng chảy vật chất trong chuỗi Logistics m à có thể đưủc thuê ngoài cho các công ty 3PL dựa trên cái gọi là Thỏa Thuận về Cung cấp Dịch Vụ (Service Level Agreement), thì theo định nghĩa trên 3PL sẽ chịu trách nhiệm hoàn thành những mục tiêu mang tính chiến thuật. Còn 4PL, thì ngưủc lại, đảm nhận vai trò quản trị chiến lưủc và chuyên sâu trong toàn bộ chuỗi cung ứng của khách hàng, nghĩa là tập chung cải tiến hiệu quả quy trình và vận hành toàn bộ chuỗi cung ứng và Logỉstics. Điều này lý giải cho việc tại sao

định nghĩa trên lại đề cập đến thỏa thuận "đối tác chiến lưủc" với công ty khách hàng, do các công ty 4PL đang ngày càng trờ thành một bộ phận không tách rời trong hoạt động kinh doanh cùa khách hàng. Vai trò này thậm chí còn mờ rộng đến

mức thay đổi lại tổ chức trong hoạt động kinh doanh của khách hàng nếu cần thiết để cải tiến toàn bộ chuỗi cung ứng. Rõ ràng, các công ty 4PL cần nhiều kĩ năng,

khách hàng.Là một phần trong quy trình quản lý của khách hàng, các công ty 4PL cũng có thể tham gia vào việc quàn lý một hoặc nhiều công ty 3PL tham gia vào cung cấp dịch vụ Logistics cho khách hàng. Điều này đã làm 4PL trờ thành Nhà Cung Cấp Dịch vụ Logistics Dần Đầu. Một phần để hoàn thành vai trò ấy, các 4PL cũng cần phải thực hiện một số chức năng của 3PL ngay trong mạng lưới chuữi cung ứng cùa khách hàng, nêu điều này là giải pháp khả thi (hiệu quả và hiệu năng) trong kế hoạch đánh giá nhà cung cấp 4PL.

Trong thế giới có quá nhiều hạn chế như hiện nay, thì các quản trị cấp cao đã ngày càng để mắt kỹ hơn đến các hoạt động chuữi cung ứng như là một trong những động lực chính cùa doanh nghiệp, chủ hàng chuyển hướng đến các 4PL đế tìm

những cách tiếp cận sáng tạo hơn giúp họ hoàn thành mục tiêu dài hạn của mình. Tối ưu hóa chuữi cung ứng là một trong những bước cơ bàn phổ biến đầu tiên, nhưng những giá trị tiếp theo cũng không kém phần quan trọng là quàn lý mối quản lý và hạ tầng cơ sờ, tiêu chuẩn hóa hệ thống đo lường, thúc đẩy sự đổi mới bằng việc áp dụng các best practices. Theo Eric Bond, chù tịch của Mách Ì Global Service thì "4PL thuần túy mang ý nghĩa cộng tác". Có hàng triệu ý tưởng vĩ đại đã bị lãng phí trên các bản Powerpoint thuyết trình cùa các nhà tư vấn bởi lẽ công ty quá bận rộn để phân tích nó kỹ hơn hay già hoặc họ chẳng có tài lực để làm điều ấy. Tuy nhiên, 4PL sẽ có khả năng xác định ý tuông nào hiệu quà nhất và thực thi nó.

Mặc dù 4PL có thể làm tăng thêm tầng hoạt động nữa vào m ô hình kinh doanh của một tổ chức, nhưng các khách hàng đều cho rằng điều này cũng đáng để đổi lại sự tiết kiệm chi phí và hiệu năng. Làm việc với các 4PL hàng đầu cũng giúp chủ hàng tiếp cận với các best practice và khuyến khích được sự đổi mới trong chuữi cung ứng. Bời vì các 4PL làm việc với nhiều loại doanh nghiệp, nên họ nhanh chóng định vị được cách tiếp cận phù hợp nhất với các vấn đề và triển khai các best practice tốt nhất cho khách hàng.

Mối quan hệ đối tác chiến lược được hình thành dưới sự quàn lý chung của 4PL đồng nghĩa với "chúng ta có chung cơ hội để làm tốt những gì ta có thế

mạnh.". Nhưng điều ấy không có nghĩa là ta chỉ cần thuê một 4PL và chờ đợi kết quà xuất sắc. Thay vào đó ta cẩn tập trung vào thiết lập 4PL hướng đến sự thành

công. Trong đó, cần lưu ý tới việc đàm bảo các 3PL hiểu được các yêu cầu khi làm việc với một 4PL được chỉ định, chứ không phải là việc chì chạy lòng vòng xung quanh 4PL. Và trên thực tế cũng có nhiều bất lợi khi thuê 4PL, m à theo Kushmaul "khi chúng ta thuê ngoài, đồng nghĩa với sự kiểm soát sẽ giảm đi. Do đó, rất cần phải phối hợp chặt chẽ với 4PL để đàm bảo rễng bạn có được thông tin rõ ràng chi tiết đầy đủ cũng như phù họp với công ty. Nhất là phương diện văn hóa, điều m à không dễ để hòa hợp. Theo giáo sư Langley thì chỉ có một số ít nhà quàn trị chuỗi cung ứng hiểu được và cam kết sử dụng 4PL. Nghĩa là vẫn còn khoảng cách về mặt nhận thức của số đông công ty còn lại về giá trị mà 4PL có thể đem lại. 4PL trong chừng mực nào đó cũng giống 3PL khoảng 15 năm về trước. "Thị trường vẫn đang cố gắng định hình cách thức hiểu và sử dụng chúng."

1.3. E- Logistics và thương mại điện tử - ÉC

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những nhân tố chính đẩy sư phát triển cùa Logistics đến giai đoạn trọng điếm. Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông - ICT (Iníòrmation and Communication Technology) lên Logistics lớn đến mức Logistics thường được diễn giải hoặc miêu tả như một thuật ngữ chuyên ngành công nghệ ICT. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của khái niệm "E-Logistics ".

E-Logistics là gì? Nếu địch theo đúng hai phần của từ ghép này thì câu trả lời đơn giản và rõ ràng nhất đó là "E-Logistics chính là Logistics trong thương mại điện tử". Trước hết ta tìm hiểu đôi nét về những ứng dụng thương mại điện tử E- commerce applications.

Thương mại điện tử - Electronic commerce là một thuật ngữ phát sinh bao gồm các hoạt động giao dịch thương mại và các hoạt động khác có liên quan dựa trên các dữ liệu được xử lý và truyền tải thông qua các phương pháp điện tử. Đ ó có thể là bàng điện thoại, fax, tivi, hệ thống dữ liệu EDI (Electronic data interchange) - một hệ thống dùng cho việc trao đổi bễng phương pháp điện tử các tài liệu doanh thương, và qua mạng Internet (theo tạp chí vận tải hàng hải của UNCTAD). Mặc dù những dự đoán chênh lệch nhau rất lớn nhưng tất cả các dự án đều chì ra ràng các dòng thương mại điện tử (sau đây viết tắt là ÉC) đang phát triển và trong vài năm

tới sẽ phát triển với tốc độ ngày một nhanh. Những dự án cũng cho thấy các vụ giao dịch "business to business" hay chính là những giao dịch trong khu vực thị trường ảo giữa các doanh nhân với nhau (B2B), sẽ chính là nhân tố chì dẫn cho sự phát triển trong tương lai của ÉC.

Quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều nhất thế giới là Trung Quốc với tuyên bố gần đây cùa họ là 338 triừu người - đông hơn cà dân số toàn nước Mỹ. Theo số liừu của IWS, IntemetWorldStats.com (IWS), một website chuyên theo dõi các loại số liừu trên web số nguôi dùng web toàn thế giới m à họ vừa thống kê được là 1,596,270,108 người, bằng 23,8% dân số toàn cầu.

Theo IWS, tóp 5 quốc gia có lượng người dùng Intemet đông nhất thế giới: Ì - Trung Quốc (298 triừu, 22.4% dân số)

2 - Mỹ (227, 2 triừu, 74,7%) 3 - Nhật Bản (94 triừu, 73,8%) 4 - Ấ n Độ (81 triừu, 7,1%) 5 - Brazil (67,5 triừu, 34.4%)

(Nguồn:Bài báo Tỳ lệ người sử dụng Internet trên thế giới, Angusreid, 27/03/2008, http://www.angitsreid.eom/service/p_face.html)

Tính đến hết tháng 6/2009, toàn quốc có trên 21,62 triừu người dùng Internet, đạt mật độ 25,31%, số thuê bao Internet băng rộng đạt 2,4 triừu theo báo cáo của Thứ trường Thường trực Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Lê Nam Thắng, s ố lượng người sử dụng internet của Viừt Nam đã tăng 120 lần so với năm 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói giấy là một phương tiừn truyền thống để quản lý viừc buôn bán kinh doanh. Những số liừu, dữ liừu cùa một công ty được ghi lại trên giấy và những thông tin được ghi trên giấy đó được các công ty trao đổi với nhau bằng cách gửi qua bưu điừn. Cùng với sự phát triển của công nghừ thông tin và yêu cầu khấc phục những nhược điểm của viừc trao đổi thông tin và lưu dữ liừu trên giấy, sự xuất hiừn cùa ngành máy tính đã cho phép các công ty lưu trữ và xử lý các dữ liừu bằng điừn tử và hừ thống viễn thông qua máy tính đã cho phép các công ty trao đổi thông tin thông qua mạng điừn thoại và thông tin được nhập trực tiếp vào một hừ thống

thương mại ứng dụng cùa các đối tác kinh doanh. Những phương thức trao đối điện tử này giúp tiết kiệm thời gian, giảm công việc trên giấy tờ và loại bỏ được nguy cơ về những lỗi trong khi sao chép. Tuy nhiên, hệ thống viễn thông vi tính chì có thể giải quyết được một phựn của vấn đề. Ban đựu phương thức trao đổi điện tử được thực hiện dựa trên những khổ giấy thống nhất hợp lý giữa các đối tác thương mại. Do sự khác nhau về khổ của những chứng từ nên một công ty rất khó có thể trao đổi thông tin bằng phương pháp điện tử với nhiều công ty khác. Vì vậy cựn phải có một khổ chuẩn cho các dữ liệu cựn được trao đổi . Trong năm 1960, những tập đoàn công nghiệp đã cùng hợp tác thử đưa ra những khổ dữ liệu chung, tuy nhiên những khổ chung đó chỉ được dùng trong việc trao đổi các chứng từ mua bán, vận tài và tài chính chủ yếu trong các thương vụ trong ngành công nghiệp. Mãi đèn cuôi những năm 70, hệ thống Electronic Data Interchange - E D I - một hệ thống thực hiện thiết lập và mở ra sự phát triển của hệ thống truyền thông dữ liệu, tài liệu doanh thương mới được thiết lập và mờ ra sự phát triển cùa hệ thống truyền thông dữ liệu EDI liên quốc gia cho các quy tắc về cú phát trong quàn lý, thương mại và vận tải - UN/EDIFACT. Hệ thống truyền thông dữ liệu này bao gồm một loạt những tiêu chuẩn, danh mục và nguyên tắc hướng dẫn thỏa thuận quốc tế cho việc trao đổi bằng phương pháp điện tử các dữ liệu và đặc biệt là các dữ liệu liên quan đến việc mua bán hàng hóa và dịch vụ giữ những hệ thống thông tin độc lập và

được computer hóa. Việc áp dụng E D I

s 9 0 % tổng khối lượng É C thục hiện dựa trên EDI

s 9 5 % các công ty Fortune (500 công ty lớn nhất nước Mỹ) sử dụng EDI / EDI đặc biệt thích hợp với các thương vụ thực hiện khối lượng lớn và thường xuyên

s EDI thương được sử dụng hiệu quà khi đồng thời thực hiện quy trình tái

tổ chức các công việc - Re-engineering.

/ EDI được thực hiện phải thông qua sự thỏa thuận cùa các bèn.

s EDI mang lại lợi ích rất lớn nhưng là một kỹ xào đòi hòi sự nghiên cứu kỹ lưỡng đối với vốn đựu tư ban đẩu khá lớn.

E-Logistics , sự toàn cầu hóa trên thương trường đang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là với những công ty mua nguyên liệu ờ một nới và bán hàng hóa ở một nơi khác trên thế giới. Xu hướng thực hiện việc thương lượng làm ăn bàng các phương tiện điện tử đang dẫn đến kết quả là có nhiều dòng hàng hóa hữu hình hơn với những chuyến hàng gửi nhỏ hơn. Sự toàn cầu hóa các thị trường dẫn đến nhu cầu ngày một tăng về những dòng thông tin hiệu quà hơn và có năng suụt cao hơn. Từ năm 1994, số người sử dụng Internet đã tăng từ 13 triệu đến hơn 300 triệu trên toàn thế giới. Tính đến năm 2009 trung bình mỗi người dân trên thế giới "có" tới 150 địa chỉ Intemet khác nhau. Điều này đồng nghĩa với việc già sử một người nào đó dành khoảng Ì phút để lướt qua một trang web, người đó cần phát mụt tới 31.000 năm không ngủ mới có thể đi qua hết số trang web hiện nay trên thế giới.

Những khách hàng đang lèo lái hoạt động cùa các hệ thống nham đảm bảo thông tin đúng lúc, triệt để, tì mì và chính xác thường là qua công cụ trung gian; đáp lại, những hệ thống tracking&tracking tăng lên nhiều trên mạng Internet. Dịch vụ giá trị gia tăng là chìa khóa để dẫn đến thành công của những hoạt động trung gian. Một khi một hoạt động không còn tạo ra giá trị hoặc có thể thay thế bàng phương pháp điện tử thì không còn nhu cầu về nó nữa. Người giao nhận quốc tế có một số lợi thế trong việc cung cụp dịch vụ vận tài hoác dịch vụ Logistics mà trong đó anh ta có thể và thực tế là cung cụp được một "sản phẩm" thường là có liên kết chặt chẽ với một vài khía cạnh nào đó trong công việc kinh doanh xuụt khẩu hoặc nhập khẩu, và mỗi khía cạnh nào đó trong công việc kinh doanh xuụt nhập khẩu, và mỗi khía

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 33 - 40)