li Thực trạng kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam
2.1. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động logistics tại Việt Nam
Dịch vụ Logistics là loại hình phát triển mở rộng so với dịch vụ giao nhận hàng hóa được quy đinh ở Luật Thương mại V N năm 1997. Tuy nhiên, khái niệm dịch vụ này chỉ theo nghĩa đơn thuần m à chưa thể hiện được xu thế phát triển cũng như tính hệ thống của hoạt động này trong kinh doanh, về mặt hệ thống, khái niệm này chỉ mang tính liệt kê các hoạt động này trong kinh doanh, v ề mặt hệ thống,
khái niệm này chỉ mang tính liệt kê các hoạt động bao gồm trong Logistics , từ việc nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, bảo quản, đến việc cung cấp dịch vụ môi giới hài quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đóng gói bao bì, v.v.. .chứ không sấp xếp các công việc này thành theo trình tọ để diễn tả đây là một chuỗi dịch vụ cung ứng có tính Logic và khoa học. Hơn nữa, bản chất của Logistics là một chuỗi các dịch vụ liên hoàn chứ không phải là từng dịch vụ đơn lè. Bởi vậy, nếu quy định "Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc
nhiều công việc...", thì kể cả những thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics . Quy định như vậy chưa lột tả được thọc chất của Logistics . Tuy nhiên quy định này có ưu điểm là đã liệt kê được các hoạt động trong chuỗi Logistics . Theo hướng mở quy "...hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng...", v ề xu thế phát triển, Logistics có thể là phương thức quản trị ứng dụng trong sản xuất - kinh doanh mà cũng có thể là một sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp giao nhận vận tải cung cấp. Và với khái niệm như vậy thì Luật Thương mại Việt Nam 2005 chỉ giới hạn điều chỉnh Logistics ở dịch vụ giao nhận vận tài và một số dịch vụ phụ trợ, trong khi bản chất của Logistics là nghệ thuật tổ chức sọ vận động cùa hàng hóa và nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua quá trình lưu kho, sàn xuất đến khâu phân phối đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.
Sau 2 năm kể từ ngày Luật Thương mại V N sửa đổi 2005 chính thức có hiệu lọc, Chính phủ đã ban hành văn bản dưới luật là Nghị định 140/2007/NĐCP nhàm điều chỉnh chi tiết hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics . Nghị định này gồm 4 chương, 12 điều, trong đó nội dung chính (Chương l i ) quy định về điều kiện kinh doanh và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ này. Theo đó, Nghị định đã đưa ra định nghĩa thế nào là "thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics " và "Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ Logistics ". Các định
nghĩa được đưa ra như sau trong điều 2, điều 3 Nghị định 140/2007/NĐCP:
"Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logìstics là thương nhân tể chức thực hiện dịch vụ Logistics cho khách hàng bang cách tự mình thực hiện hoặc thuê lại
thương nhân khác thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của dịch vụ đó "
"Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ Logistics là thương nhân thuộc các nước, vùng lãnh thổ mà VN đã cam kết trong các điều ước quốc tế về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ Logistics . "
Nghị định đã đưa ra được quy định về phân loại dịch vụ Logistics. Theo điều 4 Nghị định 140/2007/NĐCP, dịch vụ Logistics được chia thành 3 loại: thứ nhất, là dịch vụ Logistics chù yểu, thứ hai là dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải và cuối cùng là dịch vụ Logistics liên quan đến các vấn đề khác.
•S Các dịch vụ Logistics chù yếu bao gồm:
+ Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm các hoạt động bốc xếp container + Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xù lý nguyên liệu, thiết bị.
+ Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cà hoạt động đại lý làm thủ tục hài quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa.
+ Dịch vụ bờ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi Logistics: hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.
•/ Các dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: + Dịch vụ vận tài hàng hải.
+ Dịch vụ vận tải thủy nội địa. + Dịch vụ vận tải hàng không. + Dịch vụ vận tải đường sắt. + Dịch vụ vận tải đường bộ. + Dịch vụ vận tài đường ống.
•S Các dịch vụ Logistics liên quan khác, bao gồm:
+ Dịch vụ kiểm tra và phân tích kĩ thuật + Dịch vụ bưu chính
+ Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quàn lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng.
+ Các dịch vụ hỗ trợ vận tài khác.
Việc phân chia này nhằm mục đích quy định điều kiện kinh doanh cho từng loại khác nhau. Nhóm dịch vụ Logistics chủ yếu quy định điều kiện kinh doanh đối với thương nhân Việt Nam cũng như nước ngoài khác so với nhóm dịch vu Logistics liên quan đến vận tài và nhóm dịch vụ Logistics liên quan khác. Tùy thuộc vào đờc trưng của mỗi nhóm mà pháp luật đã đưa ra các điều kiện kinh doanh khác nhau. Mờt khác, qua việc phân loại thành 3 nhóm như trên, nghị định này đã liệt kê thêm nhiều hoạt động Logistics khác mà không quy định trong khái niệm Logistics trong Luật Thương mại V N năm 2005, chẳng hạn dịch vụ bốc xếp hàng hóa, hoạt động bốc xếp container, dịch vụ bưu chính, dịch vụ tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi Logistics .w...đồng thời vẫn đàm bảo tính mờ cùa pháp luật về các loại hình dịch vụ Logistics . Ngoài ra điểm d, khoản Ì điều này đã nhắc đến cụm từ "chuỗi Logistics " trong dịch vụ tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyền và lưu kho hàng hóa. Như vậy, các hoạt động tiếp nhận, lưu kho, bốc xếp vào kho và bảo quản, đồng thời cũng quàn lý thông tin liên quan tới hàng hóa suốt từ khâu lưu chuyển cho tới khi hàng hóa được nhập kho.
Nghị định cũng nêu rõ điều kiện kinh doanh , giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân trong nước và nước ngoài kinh doanh các loại hình dịch vụ trên.
Logistics là loại hình dịch vụ tổng họp, trong đó hoạt động giao nhận và vận tải chiếm tỷ trọng lớn nên các văn bản pháp lý và hướng dẫn điều chình hoạt động giao nhận vận tải cũng sẽ ảnh hường và tác động tới việc kinh doanh dịch vụ Logistics . Đờc biệt Logistics là sự phát triền cao và hoàn thiện của vận tài đa phương thức. Nên cần chú ý tới các văn bản luật điều chỉnh hoạt động này trong quá trình tiến hành hoạt động Logistics tại Việt Nam. Vận tải đa phương thức ở Việt nam mới chỉ dừng lại ờ việc đàm nhận công đoạn đầu và cuối trong quá trình vận tải, tức Việt Nam chỉ giao hàng tới địa chỉ cuối cùng nằm sâu trong nội địa với hàng nhập khẩu hoờc tiến hành gom hàng, tổ chức vận chuyển hàng ra càng và làm thủ
tục xuất khẩu. Như vậy thực chất hoạt động vận tài đa phương thức ớ Việt Nam vân phải tuân theo các quy tắc quốc tế về vận tải đa phương thức. Đồng thời, trên các tuyến vận tài nội địa, các tầ chức kinh doanh vận tải đa phương thức cũng phải chấp hàng luật đường bộ, sử dụng toa xe phải chấp hành luật đường sắt...Dịch vụ Logistics hoạt động chạm tới nhiều lĩnh vực chịu sự quản lí của nhiều bộ ngành khác nhau. Trong đó, "Bộ Công thương chịu trách nhiệm chung trước Chinh phủvẽ thực hiện việc quàn lý Nhà nướcđối với hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics "
(Trích khoản Ì điều 9 Nghị định 140/2007/NĐ-CP). v ề việc xin giấy phép đầu tư, kinh doanh tại VN, theo khoản 3 điều này, Bộ kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm
hướng dẫn việc đăng kí kinh doanh dịch vụ Logistics theo quy đinh hiện hành của pháp luật.
Ngoài ra, các Bộ như Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ thông tin và truyền thông sẽ chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics có liên quan tới nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Việc kiểm tra, giám sát bao gồm tầ chức kiểm tra, giám sát việc đàm bảo các điêu
kiện kinh doanh và tuân thủ các quy định cùa pháp luật của thương nhận kinh doanh dịch vụ Logistics trong lĩnh vực được phân công (căn cứ theo khoán 2 điều 9 Nghị
định 140/2007/NĐ-CP). Bên cạnh đó, các Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ có trách nhiệm phối hợp với các Bộ nêu trên trong công tác quàn lý Nhà
nướcvề kinh doanh dịch vụ Logistics .
Tóm lại, qua việc phân tích trên, người viết đánh giá pháp luật quy định về dịch vụ Logistics đã có những thành công nhất định. Sauk hi sửa đầi, bầ sung hàng loạt các đạo luật nhằm phục vụ cho công tác đàm phán gia nhập WTO, pháp luật Việt Nam trờ nên thống nhất, đồng bộ và có hướng mờ hơn so với các quy định cũ. Mặc dù vậy, các nhà làm luật cũng cần phải xem xét những điểm bất cập chưa hợp lý còn tồn đọng trong hệ thống pháp luật quy định về dịch vụ Logistics . Có làm
được như vậy, dịch vụ Logistics của Việt Nam mới có thể ồn định và phát triển trong sự quàn lý của Nhà nước, phát huy được tiềm năng lớn của quốc gia trong lĩnh vực này.