Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ Logistics tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 74 - 75)

dịch vụ Logistics tại Việt Nam

2.1. Giảipháp

2.1.1. Phát triển ngành vận tài đường biên mũi nhọn

í Phát triển ngành vận tải đ ườ n g biến m ũ i nhọn

Vận tải là một khâu rất quan trọng trong Logistics (chiếm VA chi phí

Logistics) trong đó vận tài đường biển có một vai trò lớn, lượng hàng XNK vận chuyển bàng đường biển chiếm tới 90 - 92%. Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực châu Á, thể hiện ở chỗ Việt Nam nằm trong khu vực có mạng lưới

vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động vào bậc nhất trên thế giới. Mặt

khác, với hơn 3260km bờ biển, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vận tài biển và các dịch vụ khác liên quan đến biển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vận

tải đường biển của nước ta còn chưa phát triển đúng tậm và còn chứa đựng nhiều

thách thức. Do đó, việc xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới vận tải hàng hải và cơ sờ hạ tậng liên quan cho nước ta là một yêu cậu hết sức cấp bách và thiết thực để đưa vận tải biển Việt Nam hội nhập và chiếm vị trí xứng đáng trong mạng lưới vận tài đường biển khu vực châu Á và trên thế giới.

Kinh nghiệm phát triển cảng biền và vận tải biển tại Đông Á : Từ sự đánh giá về sự phát triển của các cảng biển trên thế giới và khu vực Đông Á , một số

nghiên cứu đã rút ra các yếu tố quan trọng để giúp một cảng biển có thể phát triển thành công thành càng trung chuyển quốc tế có thể gồm có:

À Cảng phải đặt ờ vị trí địa lý thuận lợi, có độ sâu ngập nước đủ lớn (tôi thiểu 16~18m) để tàu trọng tài lớn tiêu chuẩn 12000 ~ 18000 T Ê U (1TEU ~ Ì container dài 20 foots) có thể cập cảng dễ dàng.

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 74 - 75)