s Thứ ba: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới và tăng cường quản lý Nhà nước trong xây dựng công trình vận tải và công nghiệp GTVT Đe hòa
2.2.4. Xây dựng Hiệp hội Logistics Việt Nam và liên kết các Hiệp hội ngànhnghề có liên quan
Hiện nay việc thành lập các doanh nghiệp Logistics là đại trà. Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vữc này thì hoạt động độc lập, mạnh ai nấy làm. Đây là nguyên nhân khiến cho hoạt động Logistics tại nước ta không phát triển cũng như thị trường Logistics trong nước đang bị các nhà đầu tư nước ngoài chiếm lĩnh. Đe khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp cần phải liên kết lại với nhau và cùng nhau thành lập Hiệp hội Logistics Việt Nam với mục đích cung cấp những hiểu biết cơ bản về Logistics , kinh nghiệm có được từ thữc tiễn, cơ hội kinh doanh và cạnh tranh, tữ bảo vệ mình trước sữ bành trướng của các doanh nghiệp nước ngoài đang ồ ạt vào nước ta trong thời kì mờ cửa. Hoạt động Logistics là hoạt động phức tạp có liên quan tới nhiều hoạt động kinh tế xã hội nên cần phải biết gắn kết Hiệp hội Logistics và các Hiệp hội khác có liên quan nhằm:
Chuẩn hóa các thủ tục kinh doanh cho hội viên trên cơ sờ vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ Logistics
Là cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nước trong việc đề ra các chính sách qui hoạch và phát triển ngành nghề
Tư vấn cho doanh nghiệp về mặt Luật pháp quốc tế, thông tin thị trường và khách hàng, bào vệ hội viên khi gặp rào càn và canh tranh, tranh chấp trong thương mại quốc tế. Giải quyết các tranh chấp không lành mạnh giữa các hội viên với nhau, hay giữa hội viên với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trên đây là một số các giải pháp cơ bản để các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp Logistics cũng
như doanh nghiệp vận tải đang chuẩn bị tiến hành khai thác ứng dựng Logistics vào hoạt động kinh doanh sàn xuất. Đe tiến hành việc ứng dựng và phát triển Logistics một cách hiệu quả thì đòi hỏi các giải pháp nêu trên phải được thực hiện một cách đồng bộ và chắc chắn. Nếu Việt Nam làm được điều đó, thì trong tương lai không xa, Logistics nước ta sẽ có được vị thế trên trường quốc tế về năng lực cạnh tranh đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác.
Kết Luận
Tại Việt Nam thị trường Logistics là một mảng thị trường khá là mới mẻ. Mặc dù đã rất phổ biến trên thế giới. Nếu theo tính toán thì chi tiêu hàng năm của một quốc gia cho màng logisitics là rất lớn, bản thân như các nước Châu  u và Mỹ là những quốc gia có nhiều kinh nghiệm về quản lý chuỗi logisitics thì chi tiêu cho logisitics cũng chiếm tới khàong 1 0 % GDP, còn với các nước đang phát triụn thì chi phí này còn cao hơn như Trung Quốc chẳng hạn chi tiêu cho logisitics đã chiếm tới 19%GDP. Ở Việt Nam tuy chưa có thống kê cụ thụ nhưng con số này cũng không nhỏ thậm chí là ngang hoặc hơn Trung Quốc- nước có nhiều đặc thù trong ngành logisitics giống Việt Nam. Quàn lý chuỗi logisitics hiệu quà là một yêu cầu rất cơ bản đối với hầu hết các công ty lớn nhỏ trên thế giới. Tuy nhiên các doanh nghiệp trong ngành vận tải và logisitics cùa Việt Nam thì chỉ mới dừng lại ờ một trong rất
nhiều chuỗi dịch vụ logisitics m à chúng ta thấy phổ biến là hình thức giao nhận, cho thuê kho bãi và vận chuyụn nội đìa. Ngay trong màng thị trường vận tải nội địa thì các công ty Việt Nam cũng chì chiếm được một phần nhỏ trong thị trường tiềm
năng này. Xu hướng Logistics toàn cầu là ngày càng tối ưu hóa loại hình dịch vụ này với nhiều hình thức khác nhau: E-Logistics , dịch vụ Logistics bên thứ ba (3PLs) và outsourcing quy trình kinh doanh BPO và 4PLs, hiện nay thế giới đang dần phát triụn loại hình Green Logistics thân thiện với môi trường. Các dịch vụ Logistics mới này cho phép các công ty có khả năng quản lý một phần cốt yêu trong chuỗi cung ứng của họ thông qua việc cung cấp khả năng kết nối và hợp nhất giữa nhiều doanh nghiệp. Ba nhân tố chủ đạo là quy trinh, con người và công nghệ được quàn lý một cách thống nhất và hiệu quả hơn. Những người sử dụng dịch vụ này có thụ tập trung hơn vào những lĩnh vực chuyên ngành, quản lý và xây dựng bộ máy công ty tốt hơn. Chúng ta đang sống trong thời hội nhập và tất nhiên sẽ không nằm ngoài xu hướng phát triụn của thế giới. Bàn thân ngành logisitics cũng vậy đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại mình đụ có những chiến lược cho tương lai. Chỉ còn vài năm nữa khi m à hàng rào bảo hộ không còn nữa thì việc chuẩn bị khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp logisitics là cần thiết hơn bao giờ hết.