''Cung cấp những dịch vụ thích ọp với riêng từng đối tượng qua mạng Internet.
/ Tạo giá trị gia tăng cho chuỗi và một loạt các kênh bán hàng khác nhau. Nhận thức được những lợi ích đó, các doanh nghiệp Việt nam nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh Logistics nói riêng đang dần trang bị cho mình hệ thống Công nghệ thông tin, mạng Internet để phục vụ tốt nhất khách hàng. Ở góc độ hạ tầng kỹ thuật, máy v i tính và mạng nội bộ là hai thiết bị công nghệ không thể thiếu cho việc ứng dụng CNTT và thương mại điện tử. Do đó, các thống kê về hai chi tiêu này là tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử trong doanh nghiệp, về tình hình sử dụng máy tính, trung bình mỗi doanh nghiệp có 15,5 máy tính (năm 2006 là 17,6 và năm 2007 là 22,9), trung bình cứ l o lao động có một máy tính (năm 2007 là 8,1). Có thể thấy năm 2008 tỷ lệ máy tinh trung bình trong doanh nghiệp có sự giủm sút đáng kể so với các năm trước. Hai nguyên nhân cơ bủn là các doanh nghiệp tham gia điều tra năm nay ít tập trung ở hai thành phố lớn nhất nước và các lĩnh vực kinh doanh tiên tiến (riêng tỷ lệ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Cơ khi máy móc, hóa chất, xây dựng và Nông lâm thủy sủn, chế biến thực phẩm đa chiếm 3 9 % ) . Sự sụt giủm này cho thấy mức độ sẵn sàng cho thương mại điện từ của doanh nghiệp có sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền và lĩnh vực kinh doanh. Mặc
dù vậy, điểm sáng cùa năm nay là chi còn một doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ chưa đến 0 , 1 % (năm 2007 là 0,3%), cho biết chưa trang bị máy tính. Hầu như 1 0 0 % doanh nghiệp trên cà nước đa trang bị máy tính. Điều này phản ánh việc trang bị máy tính đa trờ thành một yêu cầu bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp ở mọi quy
mô, địa bàn hoạt động và lĩnh vực kinh doanh.