Càng hoạt động gần như 24/24h trong ngày và có chi phí cạnh tranh o với các cảng khác trong khu vực.

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 75 - 78)

với các cảng khác trong khu vực.

•s Càng phải được đặt ở vị trí địa-kinh tế thuận lợi, tức có nguồn cung cáp hàng nội địa (gọi là chần hàng) ổn định và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng khối

lượng hàng thông qua cảng.

•S Hấ thống vận tải hậu cần nội địa bằng đường bộ, sắt và thủy kết nối với càng biển phải hiấn đại và đồng bộ, góp phần tập kết và phân phối hàng thật nhanh, có chi phí thấp.

•S Phải có chính sách, kế hoạch khuyến khích đầu tư nước ngoài vào xây dựng và khai thác cảng biển. Ví dụ, phải xây dựng khu vực phi thuế quan (free port zone) nằm trong cảng để thu hút dòng hàng hóa quốc tế cập cảng, đặc biất là hàng tái xuất.

s Đồng thời lập các khu chế xuất bên cạnh cảng, thành lập các trung tầm giao dịch tài chính ngàn hàng nằm ngay trong khu vực cảng trung chuyển tạo điều

kiấn thuận lợi cho các hoạt động dịch vụ và kinh tế trong phạm vi cảng.

Địnhớng phát triển hàng hái và cảng biển tại Việt Nam: Trên cơ sờ các phần tích về các nhân tố tác động đến sự thành công cùa càng biển cũng như xu hướng phát triển càng biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Viất Nam, cùng với cơ sờ từ Quy hoạch phát triển hấ thống cảng biển Viất Nam đến năm 2020, định

hướng đến 2030 thì các định hướng phát triển hàng hải và cảng biển Viất Nam bao gồm như sau:

+ v ề vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển, đáp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 27- 30%, kết hợp chờ thuê hàng hóa nước ngoài trên các tuyển vận tải biển xa. Khối

lượng do đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệu tấn vào năm 2015; 215- 260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 lần sao với năm 2020; số lượng hành khách đạt 5 triệu năm 2015; 9-10 triệu năm 2020 và năm 2030 tăng

1,5 lần so với năm 2020.

+ Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện đại, chú trọng phát triển các loại tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, dầu...) và tàu trọng tải lớn. Đen năm 2010 có tổng trọng tài 6-6,5 triệu DWT; năm 2015 có tổng trọng tài 8,5-9,5 triệu DWT đến năm 2020 đạt 11,5-13,5 triệu DWT. Từng bước trẻ hóa đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình quân 12 năm. Trong đó, đầu tiên phải phát triển đội tàu Container với trọng tải thích hợp để hoạt động trong khu vỹc châu Á nhằm hòa nhập với tiêu chuẩn kỹ thuật kinh doanh của ASEAN với mục tiêu vận chuyển 35-40% khối lượng hàng hóa XNK của Việt Nam. Đầu tư tàu có trọng tài 450 T Ê U - 600 T Ê U -800TEU phù họp với việc cung cấp cầu tàu, luồng tàu, công nghệ khai thác. Đen năm 2010, cảng Container chuyên dùng của Việt Nam đầu tư đã đi vào hoạt động và công nghệ khai thác điều hành, tham gia tổ chức chuyên vận tài Container đã có kinh nghiệm và hiệu quả, chuyển sang đầu tư tàu Container có cỡ lớn trên 2000 T Ê U để tham gia vận chuyển trên các tuyến đi châu Âu. Thứ hai, phát triển đội tàu chở dầu gồm đội tàu chở dầu thô, tàu chở dầu sản phẩm, đội tàu chờ hàng rời, đội tàu ven biển, các tuyến vận tải đi biển. Độ i tàu này sẽ phải được tập trung phát triển các tàu có trọng tài từ 300- 500 DWT, tàu vận chuyển có hiệu quả kinh tế nhất là loại có tải trọng 3000-5000 DWT, từ năm 2010 trở đi là 820.000 DWT. về công nghiệp tàu thủy, đến năm 2020, phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước ta đạt mức tiên tiến trong khu vỹc, đóng mới được tàu hàng trọng tải đến 300.000 DWT, các tàu khách, tàu dịch vụ dầu khí, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo đảm hàng hải, công trình... Sau năm 2010, Việt Nam đang có mục tiêu hình thành 3 cụm công nghiệp đóng tàu đồng bộ tại 3 vùng : Bắc - Trung - Nam với một số dỹ án như

s Khu vỹc Cái Lân: đầu tư ụ khô 30.000 tấn để đóng và sửa chữa tàu 50.000

•S Tại miền Trung : đầu tư tiếp 2 ụ khô 30.000 tấn và 100.000 tấn để đóng tàu 50.000 tấn và sửa chữa tàu 150.000 tấn

/ Tại Vũng Tàu (đào Long Sơn) xây dựng hai ụ khô 50.000 tấn và 200.000 tấn để đóng tàu 50.000 tấn và sửa chữa tàu 200.000 tấn, đồng thời đóng và sửa chữa các giàn khoan trên biển.

+ về định hướng phát triển hệ thống cảng biển trong giai đoạn tới, ngoài việc nâng cấp, đầu tư chiều sâu, phát huy hết công suất, hiệu quà của các cảng hiện hữu, cộn tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, càng cửa ngõ quốc tê tại các vùng kinh tế trọng điểm, một số cảng nước sâu chuyên dụng xếp dỡ container, than quặng và dầu quy m ô lớn, trang thiết bị hiện đại...Phát triển một hệ thống cảng có đủ khả năng thông quan khối lượng hàng hóa hơn 200 triệu tấn/ năm. Xây dựng các cảng nước sâu để tiếp nhận các tàu Container, hàng rời...có trọng tải tới 100.000 -200.000 DWT. Thực hiện di dời và chuyển đổi công năng một số cảng hiện có, tách bạch một số càng hiện nay như khu bến trên sông cấm, khu càng Nha Trang Ba Ngòi, khu bến trên sông Sài Gòn, Nhà Bè, khu bến Bỉnh Thủy ờ cần

Thơ...còn nằm trong khu dân cư nhằm đảm bào khả năng nâng cấp cài tạo luồng vào càng và mạng lưới giao thông nối càng. Việc di dời và chuyển đổi công năng này cần thực hiện theo hướng tiến mạnh ra biển nhàm tạo động lực để phát triển các khu công nghiệp và đô thị ven biển.

2.1.2. Phát triến khoa học công nghệ trong ngành giao thông vận tài nói chung và trong Logistics nói riêng tài nói chung và trong Logistics nói riêng

Nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) Ngành Giao thông vận tải trong thời gian tới có cần hướng ào mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH - H Đ H ) Ngành GTVT, nhằm tạo nên một tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng nhanh đi trước một bước, làm tiền đề cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế xã hội cũng như chính là cơ sở cho sự phát triển của dịch vụ Logistics tại Việt Nam.

Trong những năm qua, công tác thiết kế khoa học kỹ thuật (KHKT) cùa ngành GTVT đã gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thích nghi với cơ chế thị trường, hòa đồng sản xuất, kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu trong các

mặt : lập quy hoạch định hướng phát triển Ngành, quản lý chất lượng sàn phẩm, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ công nghệ tạo ra nhiều sàn phẩm mới trong các lĩnh vực vận tài, công nghiệp và xây dựng công trình góp phần quan trờng bảo đảm hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ, kế hoạch của Ngành trong đó có lĩnh vực giao nhận kho vận. Do nước ta đang ờ giai đoạn phát triển kinh tế khác so với các nước phát triển (thấp hơn) nên việc định hướng phát triển khoa hờc công nghệ cho ngành Giao thông vận tải cũng như cho Ngành giao nhận kho vận (tên gời phổ biến hiện nay của Logistics tại Việt Nam) phải đúng đắn và phù hợp mới có thể xây dựng

được sự phát triển cùa các Ngành này. Chúng ta phải tiến từng bước, không nôn nóng thì mới có thể phát triển bền vững và theo kịp được sự phát triển cùa Logistics toàn cầu:

•/ Tổ chức nghiên cứu đón trước các công nghệ mũi nhờn, đồng thơi với việc

đánh giá lựa chờn công nghệ phục vụ sản xuất trước mắt. Tăng cường công tác đào

tạo và đào lại để không ngừng nâng cao trình độ KHCN của các cán bộ công nhân kỹ thuật ờ mời lĩnh vực từ khảo sát thiết kế đến thi công xây dựng quy trinh công nghệ cùng với tác phong công nghiệp trong công tác sản xuất và nghiên cứu triển khai.

Một phần của tài liệu Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010) (Trang 75 - 78)