7 Thương yờu, quý mến, tụn trọng cỏc em HSSV, bảo
2.5.2. Những bất cập trong cụng tỏc quản lý
Bờn cạnh những điểm mạnh nờu trờn, cụng tỏc này cũng khụng trỏnh khỏi những hạn chế nhất định:
- Nhận thức của cỏn bộ, giảng viờn của khoa về cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ nhỡn chung là khỏ nhưng chưa thật sự sõu sắc, đụi khi cũn tỏ ra hờ hững thiếu quan tõm, đũi hỏi Ban chủ nhiệm Khoa cú kế hoạch chỉ đạo sỏt sao.
- Việc cải tiến chương trỡnh đào tạo, đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo được triển khai nhưng hiệu quả chưa cao do mang nặng tớnh bao cấp, chưa gắn đào tạo với thị trường, chưa đỏp ứng hết được nhu cầu của người học.
- Đội ngũ cỏn bộ giảng viờn nhỡn chung cú chuyờn mụn giỏi, tuy nhiờn cũng cũn một số ớt cần nõng cao trỡnh độ về chuyờn mụn, giảng viờn đầu đàn của khoa cũn chưa nhiều, cũn thiếu nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý. - Đội ngũ giảng viờn của Khoa chất lượng giảng dạy chưa đồng đều, cỏc phương phỏp giảng dạy tiờn tiến cũn hạn chế. Một số ớt giảng viờn của Khoa chưa quan tõm đến cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, chưa thật sự tõm huyết với nghề.
- Cú giai đoạn Khoa chưa cú quy hoạch, kế hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn một cỏch cụ thể.
Tiểu kết chương 2
Qua nghiờn cứu, khảo sỏt thực trạng về cụng tỏc quản lý phỏt triển ĐNGV khoa NN&VH Phỏp - ĐHNN, chỳng tụi nhận thấy:
- Số lượng giảng viờn là 56 người vẫn cũn thiếu so với nhu cầu phỏt triển quy mụ đào tạo của Khoa và của trường,
- Về cơ cấu, trỡnh độ, chức danh, độ tuổi đang cũn là vấn đề cần phải quan tõm giải quyết, chưa cú sự kế thừa, kế cận, đụi khi cũn bị động về phỏt triển đội ngũ.
- Về cơ chế quản lý, cỏc chớnh sỏch đói ngộ, mụi trường làm việc đó được cải thiện hơn trước, song vẫn cũn một số hạn chế, bất cập...
Từ những vấn đề nờu trờn, so với nhiệm vụ được giao, mục tiờu phỏt triển trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai thỡ một trong những khú khăn lớn nhất, phức tạp nhất, cấp bỏch nhất của Khoa NN&VH Phỏp - ĐHNN đú là đề ra được những biện phỏp nhằm quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn tạo động lực thỳc đẩy Khoa phỏt triển nhanh, mạnh và bền vững trong tương lai, phỏt huy những tiềm năng sẵn cú của mỡnh, phấn đấu thành Khoa trọng điểm đào tạo đội ngũ cỏn bộ giảng dạy Ngoại ngữ cú trỡnh độ cao phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ thủ đụ, đất nước.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN Lí TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN
KHOA NGễN NGỮ&VĂN HOÁ PHÁP - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THEO QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI 3.1. Nguyờn tắc chọn lựa cỏc biện phỏp
Thực hiện nhiệm vụ của Giỏo dục khụng ai khỏc ngoài vai trũ của người thầy giỏo, vỡ đú là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng thời quyết định sự thành bại sự nghiệp Giỏo dục - Đào tạo. Bàn về vị trớ vai trũ của người thầy giỏo trong sự nghiệp giỏo dục, nguyờn thủ tướng Phạm Văn Đồng cú núi:” Thầy giỏo là nhõn vật trung tõm trong nhà trường, là người quyết định đào tạo nờn những con người mới xó hội chủ nghĩa. Chớnh vỡ vậy, thầy giỏo phải khụng ngừng phấn đấu vươn lờn, rốn luyện, tu dưỡng phấn đấu về mọi mặt, để thực sự xứng đỏng là người thầy giỏo xó hội chủ nghĩa. Thủ tướng cũng chỉ rừ: “ Vấn đề lớn nhất trong giỏo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giỏo viờn dần dần trở thành một đội quõn đủ năng lực, đủ tư cỏch làm trũn sứ mạng của mỡnh. Chất lượng giỏo dục trước mắt và tương lai tuỳ thuộc vào đội ngũ này. Cho nờn lo cho sự phỏt triển về giỏo dục thỡ khõu quan trọng bậc nhất là lo cho chất lượng đội ngũ giỏo viờn.”
Trong quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chớnh phủ ngày 02 /11/2005 “Về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020” đó nờu rừ: “ Đổi mới giỏo dục Đại học phải đảm bảo tớnh thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ … Phải tiến hành đổi mới từ mục tiờu, quy trỡnh, nội dung đến phương phỏp dạy và học …”. Quỏn triệt quan điểm trờn khi đề xuất một số biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp – ĐHNN cần phải dựa trờn cỏc nguyờn tắc sau: