Thực trạng về quy trình định giá và quản lý tài sản thế chấp là Bất động sản tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – VPBank

Một phần của tài liệu quy trình định giá và quản lý tài sản thế chấp tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – vpbank (Trang 43 - 46)

- Tổng chi phí cải tạo hoặc phát triển BĐS

2.Thực trạng về quy trình định giá và quản lý tài sản thế chấp là Bất động sản tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – VPBank

động sản tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – VPBank

2.1. Thực trạng quy trình định giá tài sản thế chấp là Bất động sản tạiNgân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng – VPBank

2.1.1. Các yêu cầu, điều kiện của VPBank về BĐS thế chấp a) Mục đích của việc định giá BĐS thế chấp

Định giá BĐS thế chấp là căn cứ để phục vụ việc ra quyết định của các bộ phận có yêu cầu đánh giá hoặc Tổng giám đốc, Ban tín dụng, Hội đồng quản trị để xem xét, xác định nhận tài sản làm tài sản bảo đảm cho các khoản tín dụng tại VPBank. Từ đó có thể quyết định khoản vay của khách hàng tại ngân hàng là bao nhiêu. Đồng thời cũng thấy được khả năng biến động của BĐS trong thời gian thế chấp tại ngân hàng.

b) Điều kiện của tài sản bảo đảm là BĐS

 TSBĐ phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấp, cầm cố, khơng có tranh chấp. Tài sản được phép chuyển nhượng theo qui định của pháp luật, dễ dàng chuyển nhượng khi cần thiết.

 Có các căn cứ xác định sở hữu, giá trị rõ ràng. Nếu TSBĐ mà pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu thì phải có bản đăng ký sở hữu tài sản đó.

 Nếu tài sản mà Pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì Bên thế chấp, cầm cố phải mua bảo hiểm đối với tài sản trong suốt thời gian vay và chuyển quyền thụ hưởng cho VPBank.

 Một số loại bảo hiểm mà Pháp luật không bắt buộc phải mua, nhưng để đảm bảo an toàn trong thời gian thế chấp, VPBank quy định bên thế chấp, cầm cố phải mua bảo hiểm và chuyển quyền thụ hưởng cho VPBank, bao gồm:

 Bảo hiểm vật chất toàn bộ đối với phương tiện vận chuyển;  Bảo hiểm cháy nổ đối với các tài sản dễ bị cháy nổ;

 Bảo hiểm rủi ro hàng hóa trong kho và trong q trình vận chuyển;  Bảo hiểm xây dựng.

 Bảo hiểm khác nếu VPBank thấy cần thiết.

Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất mà trên đất có tài sản gắn liền thì giá trị tài sản thế chấp phải bao gồm giá trị quyền sử dụng đất và giá trị tài sản gắn liền với đất. Tương tự, tài sản thế chấp gắn liền với đất thì phải thế chấp cả quyền sử dụng đất cùng với tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật qui định khác.

c) Hồ sơ, chứng từ cần để xác định về quyền sở hữu tài sản là bất động sản, tài sản cố định

 Đối với quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

 Đối với đất được Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân: Quyết định giao đất, biên bản giao nhận đất (nếu có) theo qui định của Pháp luật.

 Đối với đất được Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoặc tổ chức cá nhân nước ngồi thuê đã được pháp luật cho phép: Hợp đồng thuê đất, quyết định giao đất, biên bản giao nhận đất, phiếu thu tiền thuê đất theo qui định của Pháp luật.  Đối với nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất: Giấy phép xây dựng; luận

chứng kinh tế kỹ thuật (hoặc dự tốn) đã được cấp có thẩm quyền duyệt.

 Các loại bất động sản khác phải có hồ sơ, tài liệu thể hiện quyền sở hữu tương ứng hoặc theo pháp luật quy định.

d) Sơ đồ Quy trình định giá tài sản tại Phịng ĐGTSBĐ như sau:

Bước Nội dung Đơn vị liên quan Sản phẩm đầu ra/hồ sơ

1

Đề nghị và tiếp nhận hồ sơ ĐGTS

- Đơn vị yêu cầu định giá

- Bộ phận văn thư Phòng ĐGTSBĐ

Giấy đề nghi định giá tài sản và các tài liệu kèm theo

2 Phân cơng ĐGTS Lãnh đạo Phịng ĐGTSBĐ

Giấy đề nghi định giá tài sản và các tài liệu kèm

theo

3

Kiểm tra hồ sơ pháp lý của tài sản định giá và chủ tài sản, yêu cầu bổ sung nếu cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân viên ĐGTS, A/O

Hồ sơ quyền sở hữu/sử dụng TSBĐ và hồ sơ nhân thân chủ sở hứu/sử dụng tài sản

4

Kiểm tra trực tiếp hiện trạng tài sản

Nhân viên ĐGTS, A/O, khách

Ảnh chụp hiện trạng tài sản; Sơ đồ đường đi đến tài sản, các thông tin khảo sát giá và các thông tin tài lêiuj về thực tế sử dụng tài sản

5

Thẩm định giá trị tài sản và các vấn đề liên quan, lập Báo cáo ĐGTS

- Nhân viên ĐGTS lập Báo cáo ĐGTS;

- Lãnh đạo phòng ĐGTSBĐ ký duyệt

- Báo cáo định giá tài sản kèm theo các hồ sơ quyền sở hữu/sử dụng ĐGTS - Ảnh chụp tài sản

- Sơ đồ đường đi và các tài liệu khác (nếu có)

6 Tiếp nhận bàn giao tài sản và/hoặc hồ sơ TSBĐ, đối chiếu bản chính các giấy tờ sở hữu tài sản với các hồ sơ đã sử dụng để định giá tài sản, lập Biên bản ĐGTS

C/A và trưởng bộ phận C/A chi nhánh nơi có trách nhiệm quản lý TSBĐ

- Giấy biên nhận hồ sơ TSBĐ

- Phiếu nhập kho hồ sơ TSBĐ

- Biên bản bàn giao TSBĐ và danh mục TSBĐ (nếu có)

- Biên bản ĐGTS: C/A căn cứ vào Báo cáo ĐGTS để lập Biên bản ĐGTS (C/A

chi nhánh và khách hàng ký)

2.1.2. Quy trình định giá BĐS thế chấp tại VPBank

Một phần của tài liệu quy trình định giá và quản lý tài sản thế chấp tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – vpbank (Trang 43 - 46)