Chính sách sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm khai thác thị trường khách du lịch nội địa tại công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa-HN.doc (Trang 51 - 53)

Chính sách sản phẩm trong du lịch là nhằm đa dạng hoá sản phẩm thông qua việc tổ hợp các yếu tố cấu thành và nâng cao sự thích ứng của sản phẩm hay hàng hoá, dịch vụ du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Sảnphẩm đặc trng của kinh doanh lữ hành là các chơng trình du lịch (tour) cung cấp cho khách du lịch.

Hoạt động xây dựng chơng trình:

Trên cơ sở các đặc điểm khách nội địa mà chi nhánh đanh khai thác, từ các phản hồi và phiếu trng cầu ý kiến khách hàng, cùng với sự dày dặn kinh nghiệm của các hớng dẫn viên, bộ phận điều hành thờng xuyên tổ chức khảo sát, xây dựng các tuyến điểm mới, thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp tại các điểm du lịch, tiến hành kí kết các hợp đồng khai thác…

Chi nhánh cũng luôn tìm kiếm thông tin về các tuyến điểm du lịch mới, về xu hớng đi du lịch của khách du lịch để kịp thời tung ra các tour phù hợp với nhu cầu và thu hút đợc sự quan tâm của khách du lịch.

Trớc thời điểm mùa vụ du lịch, chi nhánh sử dụng đội ngũ cộng tác viên và thực tập sinh thực hiện công tác thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu thị trờng. Đội ngũ này có nhiệm vụ tới các công ty, nhà máy, xí nghiệp, trờng học đóng trên địa bàn Hà Nội để thu thập thông tin đồng thì làm công tác tiếp thị, giới thiệu sơ bộ về các tour trong tơng lai của chi nhánh. Thức chất, để giảm bớt chi phí.chi nhánh chủ yéu sử dụng đội ngũ cộng tác viên.Mỗi đợt điều tra chi nhánh sử dụng các mẫu điều tra để thu thập thông tin từ khách hàng. Dựa trên những thông tin này chi

nhánh phân chia nguồn khách ra thành các thị trờng khác nhau. Một chỉ tiêu chi nhánh dựa vào để phân chia đó là theo thu nhập bình quân.

Sở dĩ chi nhánh phân chia nh vậy bởi vì theo chi nhánh, tuỳ vào mức thu nhập để đa ra sự u đãi hác nhau và kể cả cách tiếp cận cũng khác nhau.

Ngoài ra, dựa vào thông tin về tuyến du lịch gần nhất của khách hàng và dự định đi du lịch trong tơng lai, chi nhánh đa ra đánh giá về xu hớng đi du lịch của khách du lịch. Còn thông tin về công ty thờng cung cấp dịch vụ, đây đợc xác định là thông tin để bổ trợ và làm rõ hơn cho những đánh giá mà chi nhánh đã đa ra. Mặt khác, nó cũng giúp chi nhánh đa ra đợc những chính sách thu hút kháchnh là tăng thêm sự u đãi về giá cả hay nâng cao chất lợng chơng trình.

Quản lí chất lợng các chơng trình du lịch.

Chi nhánh luôn phấn đấu nâng cao chất lợng các chơng trình du lịch cũng nh tạo ra sự khác biệt của sản phẩm khi đa ra thị trờng. Sự cạnh tranh trong kinh doanh lữ hành luôn đòi hỏi việc nâng cao chất lợng chơng trình, cấp lãnh đạo cũng nh nhân viên của Chi nhánh luôn nhận thức rõ rằng chất lợng chơng trình là công cụ quảng cáo hữu hiệu nhất. Vì vậy Chi nhánh đã sử dụng một số biện pháp khác nhau để quản lí và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để tạo ra sự khác biệt với các công ty lữ hành khác; bao gồm:

Nâng cao chất lợng thiết kế chơng trình du lịch bằng cách nâng cao trình độ của cán bộ và nhân viên phòng điều hành, nâng cao hiệu quả xử lí thông tin từ khách và các nhà cung cấp. Quản lí chặt chẽ chất lợng các chơng trình bằng việc nâng cao một cách đồng bộ chất lợng đội ngũ hớng dẫn viên, quản lí chặt quá trình cung cấp các dịch vụ của các nhà cung cấp trong quá trình thực hiện chơng trình cũng nh các phơng tiện kỹ thuật có liên quan.

Chi nhánh giành nhiều u đãi cho khách nh giảm giá cho đoàn khách lớn, khách quen, giảm giá hoặc miễn cho trẻ em đi theo đoàn.

Hình thức thanh toán thuận tiện. Chi nhánh có thể chấp nhận khách trả chậm, thanh toán một phần trớc chuyến đi, phần còn lại thanh toán sau khi kết thúc chơng trình.

Chi nhánh kết hợp chặt chẽ với công ty mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Việc đăng kí chỗ và mua sản phẩm đợc tiến hành thuận lợi, thời gian nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm khai thác thị trường khách du lịch nội địa tại công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa-HN.doc (Trang 51 - 53)