Căn cứ để định hướng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phú Thọ (Trang 71 - 72)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.1.Căn cứ để định hướng

4.1. Định hướng phát triển của ngân hàng

4.1.1.Căn cứ để định hướng

Để chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình hội nhập toàn bộ và sâu rộng với nền kinh tế thế giới khi lộ trình mở cửa lĩnh vực tài chính ngân hàng đang đến gần theo cam kết gia nhập WTO, thực hiện chương trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam; Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Phú Thọ nói riêng và các ngân hàng nói chung đã đề ra định hướng phát triển kinh doanh của mình. Song việc hồn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống pháp luật cần đồng bộ; nó sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế vĩ mô. Hiện nay Việt Nam đang chịu ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế và cuộc khủng khoảng tài chính thế giới, mơi trường kinh doanh có nhiều biến động hết sức phức tạp. Do vậy, Nhà nước cần xác định rõ Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.... để khuyến khích đầu tư, tạo mơi trường ổn định cho các doanh nghiệp hoạt động. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô là điều kiện cơ bản cho doanh nghiệp phát triển, tăng tính an tồn cho hoạt động đầu tư của các ngân hàng và tạo ra nhiều nhu cầu đối với các dịch vụ; từ đó thúc đẩy ngân hàng đa dạng hố và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.

- Quan điểm của Nhà nước, lãnh đạo địa phương, ngành: Mấy năm gần đây, trên thế giới trải qua những cuộc khủng khoảng về kinh tế, từ cuộc khủng khoảng tài chính Đơng Nam Á, cuộc khủng khoảng ở Mỹ đến cuộc khủng khoảng kinh tế tồn cầu làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Căn cứ

vào định hướng, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chính sách tiền tệ, tài khóa năm 2012 của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là tiếp tục tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, kiểm soát lạm phát dưới 10%, nhập siêu không quá 10% tổng kim kim ngạch xuất khẩu, điều hành tốc độ dư nợ tín dụng khoảng 15 – 17% tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 14 – 16%, giảm lãi suất phù hợp với xu hướng giảm lạm phát ngành Ngân hàng tỉnh Phú Thọ xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong hoạt động ngân hàng năm 2012 như sau:

- Nguồn vốn huy đông: Tăng từ 16 – 18% so với năm 2011.

- Dư nợ cho vay nền kinh tế: Tăng không quá 16% so với năm 2011. - Nợ xấu: Dưới 3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.

- Đảm bảo hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn hoạt động an tồn, hiệu quả khơng có ngân hàng lỗ

- Kết quả nghiên cứu đề tài: Đã tạo lập được uy tín của thương hiệu Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam và gây dựng được lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Phú Thọ có sự tăng trưởng tốt, góp phần ổn định nền vốn, chủ động trong mở rộng tín dụng và các sản phẩm dịch vụ, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Đầu tư vào công nghệ ngân hàng nhằm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian giao dịch và làm nền tảng để phát triển những sản phẩm huy động vốn có hàm lượng cơng nghệ cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phú Thọ (Trang 71 - 72)