Khái quát về điều kiện kinh tế văn hoá xã hội của thị xã Tam Điệp

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với dịch vụ văn hóa ở thị xã tam điệp (Trang 36 - 42)

ĐỐI VỚI DỊCH VỤ VĂN HOÁ CỦA THỊ XÃ TAM ĐIỆP 2.1 Khái quát về điều kiện kinh tế văn hoá xã hội và tình hình phát triển

2.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế văn hoá xã hội của thị xã Tam Điệp

Th xã Tam i p ị Đ ệ được th nh l p ng y 17-12-1982 theo Quy t nhà ậ à ế đị

s 200 c a H i ố ủ ộ đồng B Trộ ưởng (nay l Chính Ph )à . Khi mới thành lập Thị xã gồm 3 phường Bắc Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn và 4 xã Quang Sơn, Yên Bình, Yên Sơn, Đông Sơn. Đến nay, thị xã gồm có 5 phường, 4 xã. Diện

tích tự nhiên rộng 106,8km2, trong ó di n tích đ ệ đồi núi chi m 65-70%, xenế

k l các thung l ng, thu n l i cho phát tri n cây công nghi p ng n ng y.ẽ à ũ ậ ợ ể ệ ắ à

Di n tích ệ đất còn l i l 30-35% ch y u l ạ à ủ ế à đất nông nghi p v i ệ ớ độ phì nhiêu khá t t, thu n l i phát tri n cây công nghi p, cây n qu v hìnhố ậ ợ ể ệ ă ả à

th nh vùng tr ng lúa nà ồ ướ ởc các xã Yên Bình, Yên S n, ông S n. Ngo iơ Đ ơ à

ra, th xã có 3 h : Yên Th ng, Mùa Thu, oòng èn v i tr lị ồ ắ Đ Đ ớ ữ ượng nước khá l n, thu n l i cho vi c tớ ậ ợ ệ ưới tiêu, ch ng úng, nuôi cá, i u ho khíố đ ề à

h u, b o v môi trậ ả ệ ường để phát tri n nông nghi p v có kh n ng phátể ệ à ả ă

tri n du l ch. ể ị Đồng th i, n m cu i dãy núi á vôi ờ ằ ở ố đ đồ ộ s , th xã có ti mị ề

n ng v khoáng s n, ch y u l á vôi v i tr lă ề ả ủ ế à đ ớ ữ ượng kho ng 700 tri uả ệ

t n, v g n 1 tri u t n ô-lô-mít. ây l ngu n nguyên li u l n ph c vấ à ầ ệ ấ đ Đ à ồ ệ ớ ụ ụ

phát tri n các ng nh s n xu t v t li u xây d ng nh : Xi m ng, vôi, g chể à ả ấ ậ ệ ự ư ă ạ

không nung, đồng th i phát tri n cây lâm nghi p. ờ ể ệ

Th xã Tam i p v i s dân n m 2009 l 53.556, trong ó dân cị Đ ệ ớ ố ă à đ ư

th nh th chi m trên 65% v dân c nông thôn kho ng 35%, s ngà ị ế à ư ả ố ười trong tu i lao ng l 33.499 ng i chi m 62,5%, ây l k t c u dân s tr ,

ngu n lao ồ động d i d o, thu n l i cho phát tri n kinh t - xã h i. Ngo iồ à ậ ợ ể ế ộ à

ra, th xã Tam i p còn ị Đ ệ được bi t ế đến b i n i ây h i t c a trên 50ở ơ đ ộ ụ ủ

người dân các t nh th nh trong c nỉ à ả ước v có h th ng giao thông thu nà ệ ố ậ

l i, thu n ti n cho vi c giao l u v n hoá gi a các mi n v phát tri n kinhợ ậ ệ ệ ư ă ữ ề à ể

t . ế Đặc bi t, con ngệ ườ ơ đi n i ây v n gi u truy n th ng v n hóa, tinh th nố à ề ố ă ầ

o n k t, lao ng c n cù, ham h c h i, khát khao l m gi u, có i u ki n

đ à ế độ ầ ọ ỏ à à đ ề ệ

ti p thu nh ng ki n th c v khoa h c k thu t, kinh nghi m qu n lí ế ữ ế ứ ề ọ ỹ ậ ệ ả để

phát tri n xã h i, t o nên s c m nh t ng h p cho th xã bể ộ ạ ứ ạ ổ ợ ị ước v o kà ỷ

nguyên m i.ớ

Thị xã Tam Điệp là địa phương có nhiều đơn vị quân đội, trường học, khu công nghiệp và nhà máy: Quân đoàn I, Trường Cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình, Truờng Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Tam Điệp, Khu công nghiệp Tam Điệp, Công ty cán thép và xi măng POMIHOA, Nhà máy gạch Đại Sơn, Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp Tam Điệp…thu hút khá nhiều lao động trong và ngoài tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá. Để đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của các đối tượng, các cơ sở hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá không chỉ tăng lên về số lượng mà ngày càng mở rộng về quy mô và đa dạng các hình thức hoạt động. Đây cũng là tiền đề cho công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá nhưng đồng thời cũng là áp lực không nhỏ đối với các cơ quan chức năng trong công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá.

Tr i qua bi t bao th ng tr m c a l ch s , Tam i p ng y nay còn inả ế ă ầ ủ ị ử Đ ệ à

m d u tích l ch s v i nh ng a danh n i ti ng nh : ng Giao, Quán

đậ ấ ị ử ớ ữ đị ổ ế ư Đồ

Cháo, Thung Lang, èo Ba D i...Các di tích n y g n li n v i các h th ngđ ộ à ắ ề ớ ệ ố

n chùa n i ti ng mang m d u n tâm linh nh n Dâu, n Quán

đề ổ ế đậ ấ ấ ư đề đề

Cháo, đền Quèn Th , ờ đền Thượng, đề Đồn i G ... Th xã Tam i p cóỗ ị Đ ệ

ng Tam Giao, ng Mát, hang B t, các trang tr i nh v n

độ độ ụ ạ à ườ …Các di tích

khảo cổ học được khai quật, bảo vệ phục vụ nghiên cứu khoa học: Di tích khảo cổ học Núi Ba (phường Bắc Sơn) là nơi xuất lộ những khối trầm tích cổ sinh cách đây khoảng 300.000 năm cùng một số hang động có dấu ấn của cư dân văn hoá Hoà Bình cách ngày nay trên dưới 10.000 năm; di tích khảo cổ học Thung Lang (phường Nam Sơn) tại đây đã tìm thấy răng người Homo Erectus cách đây khoảng 30.000 năm cùng một số dấu ấn cho thấy có sự xuất hiện của cư dân cách đây trên dưới 10.000 năm; di tích khảo cổ học hang Đáo

(xã Đông Sơn), hang Yên Ngựa (phường Trung Sơn), hang Dẹ (phường Nam Sơn), núi hang Sáo (xã Quang Sơn), hang Ốc (xã Yên Sơn), hang Khỉ (xã Đông Sơn), núi Hai (phường Bắc Sơn) là những nơi xuất lộ rất nhiều gốm,

xương người, xương động vật cách đây hàng vạn năm. Đây l nh ng ti mà ữ ề

n ng ă để ị th xã phát tri n du l ch sinh thái, du l ch v n hóa, l ch s g n v iể ị ị ă ị ử ắ ớ

l h i truy n th ng, du l ch sinh thái g n v i du l ch cu i tu n, ngo i raễ ộ ề ố ị ắ ớ ị ố ầ à

còn có ch trủ ương nghiên c u phát tri n du l ch m o hi m, ây l c h iứ ể ị ạ ể đ à ơ ộ

th xã có th qu ng bá hình nh c a mình, thu hút v n u t t bên

để ị ể ả ả ủ ố đầ ư ừ

ngo i à để phát tri n kinh t .ể ế

Sau g n 30 n m xây d ng v trầ ă ự à ưởng th nh, nh t l t sau khi tái l pà ấ à ừ ậ

T nh, ỉ đượ ực s quan tâm c a các B , ng nh Trung ủ ộ à ương, các s ban ng nhở à

c a T nh, ủ ỉ Đảng b quân v dân Th xã ã o n k t n l c ph n ộ à ị đ đ à ế ỗ ự ấ đấu vượt qua khó kh n gi nh ă à được nhi u th nh t u áng trân tr ng. Phát huy cóề à ự đ ọ

hi u qu ti m n ng th m nh v xây d ng th xã tr th nh m t th xãệ ả ề ă ế ạ à ự ị ở à ộ ị

công nghi p, nh ng n m qua th xã ã tri n khai xây d ng chệ ữ ă ị đ ể ự ương trình, k ho ch c th ế ạ ụ ể để ự th c hi n nghiêm túc các ch trệ ủ ương, đường l i c aố ủ

ng, chính sách, pháp lu t c a Nh N c. Th c hi n t t quy ch dân

Đả ậ ủ à ướ ự ệ ố ế

ch c s , gi i quy t t t ủ ở ơ ở ả ế ố đơn th khi u t , khi u n i, ư ế ố ế ạ đẩy m nh c iạ ả

cách h nh chính, à đồng th i có nhi u chính sách u ãi ờ ề ư đ để thu hút đầ ưu t phát tri n kinh t . ể ế Đến nay th xã ã thu hút các d án tri n khai ị đ ự ể đầ ư àu t v

i v o ho t ng có hi u qu nh : Nh máy Xi m ng th xã Tam i p

đ à ạ độ ệ ả ư à ă ị Đ ệ

công su t 1,4 tri u t n/n m, nh máy xi m ng Hấ ệ ấ ă à ă ướng Dương v i côngớ

su t 1,8 tri u t n/n m, nh máy Cán thép c a công ty TNHH Cán thép Tamấ ệ ấ ă à ủ

i p v i công su t 36 v n t n/n m, Công ty C ph n th c ph m xu t

Đ ệ ớ ấ ạ ấ ă ổ ầ ự ẩ ấ

kh u ẩ Đồng Giao, Công ty c ph n v t li u v xây l p Tam i p v m tổ ầ ậ ệ à ắ Đ ệ à ộ

s ng nh công nghi p khác... ố à ệ

Kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ. Thu ngân sách hàng năm vượt kế hoạch. Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Công tác quân sự địa phương được tăng cường. Hệ thống chính trị được củng cố, kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động. Đạt và vượt 15/15 chỉ tiêu do Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ VII đề ra.

Sự nghiệp văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, với nhiều hoạt động thiết thực, hình thức đa dạng phong phú, từng bước đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của đời sống và lợi ích của nhân dân. Trong ó công tác V n hoá, thông tin, thđ ă ể

d c, th thao ụ ể được th xã quan tâm ị đầ ư à đu t v ã có nhi u ti n b . Cácề ế ộ

thi t ch v n hoá ế ế ă được t ng că ường, ho t ạ động tuyên truy n a d ngề đ ạ

phong phú đế ừn t ng khu dân c , t ng h gia ình, nâng cao nh n th c c aư ừ ộ đ ậ ứ ủ

nhân dân. Th xã ị đầ ưu t xây d ng, phát tri n s nghi p phát thanh, truy nự ể ự ệ ề

hình, ph c v nhu c u thông tin c a th xã, h th ng truy n thanh c sụ ụ ầ ủ ị ệ ố ề ơ ở

c u t , nâng c p m r ng.

đượ đầ ư ấ ở ộ Công tác truyền thanh, truyền hình được đầu tư và nâng cấp, quản lý khai thác có hiệu quả đài phát thanh trên sóng FM và trạm phát lại truyền hình, tập trung tuyên truyền kịp thời các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến các tầng lớp nhân dân trên địa bàn thị xã. Thị xã đã đầu tư xây dựng hệ thống đài truyền thanh không dây ở 9/9 xã, phường. Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông

tin vào hoạt động cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015, xây dựng Website thị xã và hệ thống thư điện tử cơ quan UBND thị xã. Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông và các cơ quan chức năng trong quá trình xây dựng trạm BTS trên địa bàn thị xã, ban hành văn bản trả lời kịp thời những kiến nghị của nhân dân trong việc xây dựng trạm BTS và ảnh hưởng đối với đời sống và sức khoẻ của con người.

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất. Triển khai điều chỉnh quy hoạch chung của thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân như: Trạm bơm, trường học, trạm y tế, vỉa hè, hệ thống điện chiếu sáng đô thị, nhà văn hoá 750 chỗ ngồi, Bảo tàng, công viên cây xanh, thư viện thị xã… các công trình đã được đầu tư xây dựng đáp ứng yêu cầu của một đô thị hiện đại. Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đã huy động nhân dân, các doanh nghiệp, các cơ quan đơn vị tham gia đóng góp xây dựng các công trình như: Nhà văn hoá thôn, tổ dân phố, đường giao thông nông thôn, nước sạch phục vụ sinh hoạt…Đến nay, đã có 7/9 xã, phường có nhà văn hoá, 117/119 thôn, tổ dân phố có nhà văn hoá, các thiết chế văn hoá ở khu dân cư được quan tâm đầu tư xây dựng từng bước đáp ứng tốt nhu cầu của các tầng lớp nhân dân điển hình như nhà văn hoá thôn Lý Nhân xã Yên Bình, Thôn Khánh Ninh xã Yên Sơn, tổ 12 Phường Bắc Sơn, tổ 18 phường Trung Sơn; 100% các tuyến đường giao thông nội thị, giao thông nông thôn được nâng cấp, cải tạo, rải vật liệu cứng trong đó có 75% đường giao thông nông thôn được rải nhựa, bê tông; hoàn thành 15,3 km kênh mương kiên cố phục vụ sản xuất nông nghiệp; nhiều cơ sở văn hoá được sửa chữa, cải tạo mở rộng, thay đổi hoặc thêm chức năng hoạt động cho phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, các di tích lịch sử, văn hoá được tôn tạo như Chùa Lý Nhân, đền Dâu, đền Quán Cháo, đình Quang Hiển.

Biểu 2.1: Kết quả xây dựng nhà văn hoá khu dân cư

TT Đơn vị Tổng số thôn, tổ

Số nhà văn hoá xây trong năm

Số nhà VH đã xây dựng 2006 2007 2008 2009 2010 SL % 1 P. Trung Sơn 18 5 5 3 3 2 18 100 2 P. Bắc Sơn 21 7 5 6 3 0 21 100 3 P. Nam Sơn 21 5 4 4 6 2 21 100 4 P. Tân Bình 12 4 3 2 2 1 12 100 5 P. Tây Sơn 07 0 3 2 1 0 06 85,7 6 X. Đông Sơn 12 3 2 2 3 1 11 91,7 7 X. Yên Sơn 10 3 2 3 1 1 10 100 8 X. Yên Bình 07 3 1 2 1 0 07 100 9 X. Quang Sơn 11 4 2 2 1 2 11 100 Tổng số 119 34 27 26 21 9 117 98,3

Nguồn: Phòng Quản lý đô thị thị xã

Nhà Bảo tàng thị xã được quan tâm xây dựng và phát huy hiệu quả, số hiện vật trưng bày phong phú phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của thị xã.

Thị xã có 01 di tích được xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia, 04 di tích được xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh. Thư viện thị xã với 6.000 đầu sách phục vụ 11.500 lượt bạn đọc, luân chuyển 17.250 lượt sách báo xuống cơ sở. Năm 2009, thư viện tỉnh bổ sung, xử lý 1.050 cuốn sách và 20 loại báo, tạp chí. Cung cấp tài liệu tham khảo cho độc giả trong toàn thị xã tham gia một số cuộc thi như: Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hội thi tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội, Hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật, Hội thi Nông dân giỏi…

Về xây dựng đời sống văn hoá cơ sở: Có những chuyển biến tích cực, góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết Trung ương V (khoá VIII) “về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Cơ sở vật chất, các phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động văn hoá cơ sở được quan tâm. Trung tâm văn hoá hoạt động hiệu quả, các câu lạc bộ thể

thao, nghệ thuật đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Phong trào văn nghệ quần chúng tiếp tục phát triển trên diện rộng, thường xuyên tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc và tham gia các hoạt động thể thao đạt được thành tích cao.

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được triển khai sâu rộng trên địa bàn thị xã, góp tích cực vào phong trào xây dựng đời sống văn hoá cơ sở. Qua thời gian hoạt động với sự phối hợp của các cấp, các ngành, sự tham gia hưởng ứng của toàn dân, phong trào đã thực sự đi vào cuộc sống đã và đang góp phần tạo nên đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, giáo dục truyền thống, xây dựng nếp sống văn minh, bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, bài trừ các tệ nạn xã hội, duy trì sinh hoạt cộng đồng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Trong những năm qua, thị xã đã có nhiều gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hoá, nhiều khu dân cư đạt danh hiệu Khu dân cư văn hoá, ...

Biểu 2.2: Kết quả xây dựng khu dân cư văn hoá

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước đối với dịch vụ văn hóa ở thị xã tam điệp (Trang 36 - 42)