I. MỤC TIấU
* Về kiến thức: Hệ thống hoỏ cỏc hệ thức và cạnh và gúc trong tam giỏc.
* Về kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng dựng gúc khi biết một tỉ số lượng giỏc của nú, kỹ năng giải tam giỏc vuụng và vận dụng vào tớnh chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải cỏc bài tập cú liờn quan đến hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng.
* Về thỏi độ: Học sinh cú ý thức cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài.
* Về năng lực: Phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức, suy luận, trỡnh bày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Mỏy chiếu
- Thước thẳng, compa, ờ ke, thước đo độ, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi. HS: - Làm cỏc cõu hỏi và bài tập trong ễn tập chương I.
- Thước kẻ, compa, ờ ke, thước đo độ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Giải quyết vấn đề, tỡm tũi lời giải. - Hợp tỏc theo nhúm
IV.TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1: Kiểm tra bài cũ.
(Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập) 2: Tổ chức ụn tập
Hoạt động của giỏo viờn – HS Nội dung cần đạt
- GV nờu yờu cầu kiểm tra: +HS1 làm cõu hỏi 3 SGK Cho tam giỏc ABC vuụng tại A
a) Hóy viết cụng thức tớnh cỏc cạnh gúc vuụng b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc B và C.
b)Hóy viết cụng thức tớnh mỗi cạnh gúc vuụng theo cạnh gúc vuụng kia và tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc B và C
Sau đú phỏt biểu cỏc hệ thức dưới dạng
+HS1 làm cõu hỏi 3 SGK bằng cỏch điền vào phần 4. 4. Cỏc hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng b = a. sinB c = a. sinC b = a. cosC c = a. cosB b = c. tanB c = b. tanC b = c. cotC c = b. cotB Năm học: 2016 - 2017 Trang 42
định lớ.
HS2:Chữa bài tập 40 (SGK-95)
Tớnh chiều cao của cõy trong hỡnh 50 (làm trũn đến đờximột)
- GV nờu cõu hỏi 4 SGK
Để giải một tam giỏc vuụng , cần biết ớt nhất mấy gúc và cạnh ? Cú lưu ý gỡ về số cạnh ?
GV:Để giải một tam giỏc vuụng
cầnbiếthai cạnh hoặc một cạnh và một gúc nhọn.Vậy để giải một tam giỏc vuụng cần biết ớt nhất một cạnh.
- HS xỏc định
HS: Trả lời miệng: b
Bài tập 40 (SGK-95)
Cú AB = DE = 30m
Trong tam giỏc vuụng ABC AC = AB. tanB
= 30. tan350
30. 0,7 21 (m) AD = BE = 1,7 m
Vậy chiều cao của cõy là: CD = CA + AD
21 + 1,7 22,7 (m) * Bài tập ỏp dụng.
1. Bài tập 1.Cho tam giỏc vuụng ABC Trường hợp nào sau đõy khụng thể giải
tam giỏc vuụng này.
a. Biết một gúc nhọn và 1 cạnh gúc vuụng. b. Biết hai gúc nhọn.
c. Biết một gúc nhọn và cạnh huyền. d. Biết cạnh huyền và cạnh gúc vuụng.
? Cỏc kiến thức của chương cú ỏp dụng lớn nhất trong dạng toỏn nào
HS: Vận dụng vào giải tam giỏc vuụng ? Bài 38 SGK
(Đề bài và hỡnh vẽ đưa lờn bảng phụ hoặc màn hỡnh)
Tớnh AB (làm trũn đến một) - HS nờu cỏch tớnh
- GV vẽ lại hỡnh cho HS dễ hiểu.
2.Bài 38 (SGK-95) IB = IK tan (500 + 150) = IK tan650 IA = IK tan500 AB = IB – IA = IK tan650 – IK tan500 = IK(tan650 – tan500) 380. 0,95275 362 (m) Năm học: 2016 - 2017 Trang 43 E
Khoảng cỏch giữa hai cọc là CD
+ HS nờu cỏch tớnh
? Bài 85 SBT ( Đề bài đưa lờn bảng phụ) Tớnh gúc tạo bởi hai mỏi nhà biết mỏi nhà dài 2,34 m và 0,8 m
HS: Vẽ hỡnh minh hoạ - trỡnh bày trờn hỡnh vẽ đú
1HS lờn bảng Tớnh gúc tạo bởi hai mỏi nhà biết mỏi nhà dài 2,34 m và 0,8 m ( GV nếu cũn thời gian hướng dẫn học sinh làm bài 90 SBT)
3. Bài 39 (SGK-95)
Trong tam giỏc vuụng ACE cú cos500 = AECE ¿ AE cos 500= 20 cos 500 ≈ ¿ 31,11m
Trong tam giỏc vuụng FDE cú sin500 = ¿ FD DE⇒FD sin500= 5 sin 500 ≈ ¿ 6,53(m) Vậy khoảng cỏch giữa hai cọc CD là: 31,11 - 6,53 24,6 (m)
4. Bài 85 (SBT-103)
Tam giỏc ABC cõn đường cao AH đồng thời là phõn giỏc.
BAH = α2
Trong tam giỏc vuụng AHB vuụng tại H Cos α2 = ¿ AH AB = 0,8 2,34≈ ¿ 0,3419 α 2 700 1400. 3: Củng cố
- ễn lại cỏc kiến thức trong chương. - Làm cỏc bài tập cũn lại SGK + SBT
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- ễn tập lớ thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết( mang đủ dụng cụ) - Bài tập về nhà số 41, 42 (SGK-96).
số 87, 88, 90, 93 (SBT-103, 104)
...o0o...
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 13 thỏng 10 năm 2015
Ngày dạy:Thứ 3 ngày 20 thỏng 10 năm 2015
Tuần 9