III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1 Kiểm tra bài cũ
TIẾT 31: Đ8: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN (tiếp)
TIẾT 3 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIấU.
I. MỤC TIấU.
* Về kiến thức : Củng cố cỏc kiến thức về vị trớ tương đối của hai đường trũn, tớnh chất của đường nối tõm, tiếp tuyến chung của hai đường trũn.
-Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trớ tương đối của hai đường trũn, của đường thẳng và đường trũn.
* Về kĩ năng : Rốn luyện kỹ năng vẽ hỡnh, phõn tớch, chứng minh thụng qua cỏc bài tập. * Về thỏi độ : Học sinh cú ý thức cẩn thận, tự học, tự nghiờn cứu, yờu thớch mụn học. * Về năng lực: Học sinh phỏt triển năng lực, vẽ hỡnh, suy luận, trỡnh bày bài khoa học.
II. CHUẨN BỊ.
-Gv : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. -Hs : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nờu và giả quyết vấn đề - Rốn kuyện kỹ năng giải toỏn
IV.TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1 : Kiểm tra bài cũ + HS1: Điền vào ụ trống? R r d Hệ thức Vị trớ tương đối 4 2 6 3 1 Tiếp xỳc trong 5 2 3,5 3 5 ở ngoài nhau 5 2 1,5 Năm học: 2016 - 2017 Trang 94
+ HS2 : Chữa bài 37/123-Sgk Kẻ OH AB ( H thuộc AB) Chứng minh: AH = BH CH = DH Suy ra: AC = BD 2: Tổ chức luyện tập
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt
? Bài 38 T123 SGK.
? Cú (O’;1cm) tiếp xỳc ngoài với (O;3cm) thỡ OO’ = ?
HS: Theo dừi đề bài, suy nghĩ trả lời theo gợi ý của Gv
OO’ = 3 + 1 = 4cm
O’ (O;4cm)
? Vậy cỏc tõm O’ thuộc đường nào. HS: Tại chỗ trả lời
GV:Phõn tớch tương tự như trờn, hóy làm tiếp phần b?
Suy nghĩ cỏch c.minh theo gợi ý của Gv. Tại chỗ trỡnh bày cm
? Bài 39. sgk - 123
GV:Nờu đề bài, hướng dẫn Hs vẽ hỡnh. ? Hóy nờu cỏch c.minh BAC = 900
GV : Gợi ý :
? BAC cú là tam giỏc vuụng khụng. ? AB AC
? ỏp dụng tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau, hóy so sỏnh AI với BC
? BIA và AIC cú quan hệ ntn HS: BIA và AIC là hai gúc kề bự. ? IO, IO’ là gỡ của hai gúc đú ? Vậy IO và IO’ cú quan hệ ntn?
HS: IO, IO’ là hai phõn giỏc của hai gúc đú.
IO IO’ 1. Bài 38/123-SGK a, O’ nằm trờn (O;4cm) b.O’ nằm trờn (O;2cm) 2. Bài 39/123-SGK a, C.minh BAC = 900
-Theo tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cú: IB = IA; IC = IA
IA = IB = IC = 2
BC
ABC vuụng tại A ( vỡ cú trung Năm học: 2016 - 2017 Trang 95 I C A O' 9 4 4 3 2 1 O B O A C D B O ’ O
?Cũn cỏch nào khỏc khụng HS: Cú thể thực hiện cộng gúc : 1 2 3 4 I I I I = 1800 mà I1 I ; I2 3 I4 ? Tớnh BC biết OA = 9cm; O’A = 4cm GV:Gợi ý: ? BC cú quan hệ với IA ntn ?Tớnh được IA khụng
?Nếu (O) cú bỏn kớnh R, (O’) cú bỏn kớnh r thỡ BC = ? HS: BC = 2IA IA2 = OA.O’A IA = R r. BC = 2 R r. GV : Nhấn mạnh cỏc phần cú thể suy ra từ bài toỏn trờn, cỏch cm cơ bản
Nờu cỏc bài toỏn tương tự SBT
? Bài 74 T 136 SBT
-Đưa đề bài và vẽ hỡnh lờn bảng. Hs: lờn bảng chứng minh.
? Bài 40/123-Sgk
-Nờu y cầu của đề bài và hướng dẫn Hs xỏc định chiều quay.
? Tiếp xỳc ngoài hai bỏnh răng quay theo chiều như thế nào
HS: Quay ngược chiều
?Tiếp xỳc trong hai bỏnh răng quay theo chiều ntn HS: Quay cựng chiều tuyến IA = 2 ) BAC = 900 b, Tớnh OIO’ -Cú: IO là phõn giỏc BIA IO’ là phõn giỏc AIC
(T/c 2 t.tuyến cắt nhau) Mà BIA và AIC là 2 gúc kề bự
IO IO’ => OIO’ = 900
c, Tớnh BC.
-Trong OIO’ vuụng tại I cú IA là đường cao IA2 = OA.O’A = 4.9 = 36 IA = 6 cm BC = 2.IA = 2.6 = 12cm 3. Bài 74/T136 SBT C.minh AB // CD Cú: OO’ AB OO’ CD (tớnh chất đường nối tõm) AB // CD. 4. Bài 40/123-Sgk
- H99a, H99b hệ thống bỏnh răng chuyển động được
- H99c hệ thống bỏnh răng khụng chuyển động được.
3. Củng cố – luyện tập
GV: Nhấn mạnh: Đối với cỏc bài toỏn về vị trớ tương đối của 2 đường trũn thường cú cỏc dạng sau:
+ Hai đường trũn tiếp xỳc
Năm học: 2016 - 2017 Trang 96 C A O' O D B
+ Hai đường trũn cắt nhau
-Cho Hs đọc phần “cú thể em chưa biết”
-Giới thiệu một số ứng dụng của chắp nối trơn.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài 67, 68, 69, 76, 77, 78, 79 SBT
- Chuẩn bị tiết sau ụn tập chương II: Trả lời cỏc cõu hỏi SGK - Làm cõu hỏi ụn tập chương II/126-Sgk
...o0o...
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 thỏng 12 năm 2015
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 16 thỏng 12 năm 2015
TUẦN 17
Tiết 33: ễN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIấU
* Về kiến thức:
- HS được ụn tập cỏc kiến thức đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy, về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.
- vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài tập
* Về kĩ năng: Học sinh rốn kĩ năng trỡnh bày, phõn tớch , suy luận. * Về thỏi độ: Học sinh tập trung, cẩn thận, tự nghiờn cứu.
* Về năng lực: Học sinh phỏt triển năng lực tổng hợp , hệ thống húa, tự học, trỡnh bày bài khoa học.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập, bài giải mẫu.
- Thước thẳng, com pa, ờke, phấn màu.
HS: - ễn tập lớ thuyết chương II hỡnh học và làm cỏc bài tập GV yờu cầu.
- Thước kẻ, com pa, ờke.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nờu và giải quyết vấn đề
- Vấn đỏp, gợi mở, rốn kỹ năng giải toỏn
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề
? Nờu những kiến thức hỡnh cơ bản đó được học ở chương II
HS: Trả lời và bổ sung
HS hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy lưu tại gúc bảng
GV: Nhấn mạnh lại
Kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức của học sinh
2.GV; ĐVĐ: Để củng cố cỏc kiến thức đó học trong chương II chỳng ta cựng học trong tiết này.
3. Bài mới
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết
( Năng lực: Vận dụng , ghi nhớ) Gv: đưa bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Nối mỗi ụ ở cột trỏi với một ụ ở cột phải để được khẳng định đỳng
1) Đường trũn ngoại tiếp một tam giỏc a) là giao điểm cỏc đường phõn giỏc trong của tam giỏc
2) Đường trũn nội tiếp một tam giỏc b) là đường trũn đi qua ba đỉnh của tam giỏc
3) Tõm đối xứng của đường trũn c) là giao điểm cỏc đường trung trực của cỏc cạnh của tam giỏc.
4) Trục đối xứng của đường trũn d) Chớnh là tõm của đường trũn
5) Tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc e) là bất kỳ đường kớnh nào của đường trũn
6) Tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc
f) là đường trũn tiếp xỳc với cả ba cạnh của tam giỏc.
Bài 2: Điền vào chỗ (...) để được cỏc định lý
Trong một đường trũn:
1)Trong cỏc dõy của một đường trũn, dõy lớn nhất là...
2)Đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ đi qua...
3)Đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy... thỡ....
4)Hai dõy bằng nhau thỡ...
5)Hai dõy ... thỡ bằng nhau
6)Dõy... tõm hơn thỡ ...hơn
Hs: lần lượt lờn bảng làm bài dưới lớp làm trờn phiếu học tập
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần dạt Hoạt động 2: Luyện tập
Năng lực: Suy luận, trỡnh bày
? Bài 42 SGK HS: 1hs: đọc đề bài toỏn Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh và vẽ hỡnh lờn bảng HS vẽ hỡnh vào vở Bài 42 SGK/ 128 Năm học: 2016 - 2017 Trang 98
Gv: hướng dẫn học sinh chứng minh cõu a Tg AEMF Là hcn M = 900, E = 900, F = 900
MO MO’, MO AB, MO’ AC Sd kiến thức về tia phõn giỏc
HS : lờn bảng làm bài .
HS ở dưới cựng làm và nhận xột . HS:thảo luận theo nhúm nờu cỏch làm cõu b
Hs: đại diện cỏc nhúm trỡnh bày cỏch làm 1 HS : lờn bảng làm bài . HS ở dưới cựng làm và nhận xột . Hs: đứng tại chỗ trả lời phần c Phần d gv cho hs làm tương tự b ? Bài 43 SGK HS : Đọc đề bài * HS : Lờn bảng vẽ hỡnh. Gv: hd học sinh vẽ cỏc đường thẳng vuoong gúc
Cm AH là đường TB của hỡnh thang MONO’
GV: giao cho học sinh về nhà trỡnh bày
Chứng minh
a)MA, MB và MC là cỏc tiếp tuyến của (O) ME là phõn giỏc của gúc AMB
( T/c 2tt cắt nhau ) nờn MEAB
Tương tự ta cũng cú : MF là phõn giỏc của gúc AMC nờn MF AC .
Vậy MO và MO' là phõn giỏc của hai gúc kề bự nờn MO MO' hay tứ giỏc AEMF là HCN ( cú ba gúc vuụng ) .
b) AMO vuụng tại A, AMAO nờn ME.MO=AM2 (1) Tương tự, ta cú : MF.MO'=MA2 (2) Từ (1) và (2)suy ra : ME.MO=MF.MO' c) Ta cú MA = MB = MC ( t/c 2tt cắt nhau) . A,B,C(M;MA)
Mà OO'MA tại A nờn OO' là tiếp tuyến của (O;MA) .
d) Gọi I là trung điểm của OO' khi đú I là tõm của đường trũn đường kớnh OO', IM là bỏn kớnh ( MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giỏc vuụng MOO' ) .
IM là đường TB của hỡnh thang OBCO', nờn
IM OBO'C IMBCtại M, nờn BC là tiếp tuyến với đường trũn đường kớnh OO' .
Bài 43 SGK/ 128
4 . Hướng dẫn học sinh tự học
- ễn tập lớ thuyết cỏc cõu hỏi ụn tập và túm tắt cỏc kiến thức cần nhớ. - Bài tập về nhà số 43 SGK, 87, 88 tr141, 142 SBT
- ễn tập lại cỏc kiến thức về hai chương đó học chuẩn bị tiết sau ụn tập học kỡ
Bài tập : Cho tam giỏc ABC vuụng ở A .Vẽ đường trũn (O1) đi qua A và tiếp xỳc Năm học: 2016 - 2017 Trang 99 A M D N O H O
với BC tại B , vẽ đường trũn (O2) đi qua A và tiếp xỳc với BC tại C .Gọi M là trung điểm của BC .chứng minh :
a/ Đường trũn (O1) và (O2) tiếp xỳc với nhau
b/ AM là tiếp tuyến chung của hai đường trũn (O1) và ( O2) .
...o0o...
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 thỏng 12 năm 2015
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 16 thỏng 12 năm 2015
TUẦN 17