TIẾT 26: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 75 - 78)

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1 Kiểm tra bài cũ

TIẾT 26: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU.

* Về kiến thức :- Củng cố kiến thức về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn - Củng cố cỏc kiến thức về tiếp tuyến của đường trũn: Định nghĩa, tớnh chất và cỏc dấu hiệu nhận biết.

* Về kĩ năng: - Rốn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

-Rốn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. Năm học: 2016 - 2017 Trang 75 5cm 4cm 3cm C B A

* Về thỏi độ: -Phỏt huy trớ lực của học sinh - Học sinh cẩn thận, ý thức.

* Về năng lực: phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức, phõn tớch tỡm hướng làm cho bài toỏn. Trỡnh bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ.

-Gv : Mỏy chiếu. Thước thẳng, compa, ờke. -Hs : Thước, com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại, vấn đỏp - Luyện tập

IV.TIẾN TRèNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề

HS1 : -Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn. -Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O).

HS2: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Vẽ ( B, BA) và (C, CA) cắt nhau tại D ( khỏc A). Chứng minh: CD là tiếp tuyến của (B).

2:Tổ chức luyện tập

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt

*Dạng 1: Vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn

? Bài tập 1: Cho (I; 7cm) và đường thẳng a cú khoảng cỏch đến tõm I là OH. Nờu vị trớ tương đối của (I) và đường thẳng a nếu: a. OH = 12cm

b. OH = 5cm c. OH = 7cm

HS: Trả lời miệng giảt thớch

GV: Qua đú nhấn mạnh cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.

? Bài tập 2: ( Bài 37 SBT)

Cho điểm A cỏch đường thẳng xy là 12cm . Vẽ (A; 13cm)

a. Chứng minh (A) cú hai giao điểm với xy b. Gọi hai giao điểm núi trờn là B và C. Tớnh độ dài BC

HS: Làm cỏ nhõn 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày

* Dạng toỏn: Tiếp tuyến của đường trũn

1.Bài tập 1:

a. OH > R nờn (I) và xy khụng giao nhau

b. OH < R nờn (I) và xy cắt nhau

c. OH = R nờn (I) và xy tiếp xỳc hay xy là tiếp tuyến của (I)

2.Bài tập 2 ( Bài 37 SBT)

a. Kẻ AH  xy tại H ta cú: AH = 12cm Ta cú: AH < R ( 12 <13 ) nờn (A) và xy cắt nhau hay (A) và xy cú 2 giao điểm

b. Xột  ABH vuụng tại H ta cú: BH 2 + AH2 = AB2

suy ra: BH = 5(cm)

Xột (O) cú AH  BC tại H suy ra BC = 2 BH = 10(cm)

3. Bài tập 3:

Bài tập 3: Cho tam giỏc OBC cõn tại O cú

 0

O 120 , BC = 6cm. Vẽ (O; 3). Chứng

minh BC là tiếp tuyến của (O)

? Vận dụng dấu hiệu nào để chứng minh HS: Chứng minh: d = R

HS: Trỡnh bày

GV: Nhấn mạnh với bài toỏn dạng này cỏch làm thường như sau:

Vẽ đường thẳng đi qua tõm và vuụng gúc với đường thẳng

Chứng minh chõn đường vuụng gúc thuộc đường trũn

? Bài 24 SGK/ Tr111

Hs:đọc đề bài và một Hs lờn bảng vẽ hỡnh, ghi gt, kl.

?Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh gỡ.

HS: Cần chứng minh: OB CB

- Một Hs lờn bảng trỡnh bày chứng minh -Gọi tiếp một Hs khỏc lờn bảng làm tiếp phần b

?Để tớnh OC cần tớnh đoạn nào?Nờu cỏch tớnh.

HS: -Cần tớnh OH

? Tớnh OC dựa vào hệ thức nào HS: - OA2 = OH.OC

GV: Chữa bài và nhấn mạnh

+ Khi biết điểm chung của đường thẳng và đường trũn ta làm theo dõu hiệu 2

Vẽ OH  BC ( H thuộc BC)

Xột: OBC cõn tại O cú OH  BC suy ra BH =3cm

OBC cõn tại O cú O 120  0 nờn B 30  0 Xột BHO vuụng tại H cú: tgB = suy ra: OH = 3cm

Vậy d =R nờn BC là tiếp tuyến của (O)

4. Bài 24/111-Sgk.

Chứng minh

a, Gọi giao điểm của OC và AB là H AOB cõn ở O (OA = OB = R)

OH là đường cao, cũng là đường phõn giỏc  O1O 2

-Chứng minh: AOC = OBC cú:  OBC  OAC 900

CB  OB tại B và B thuộc (O)

 BC là tiếp tuyến của (O) b. Cú OH AB  HA=HB = 2 AB  AH = 24 12( ) 2  cm OH = AO2 AH2  152 122 9(cm)

-Trong OACvuụng tại A cú AH OC nờn ta cú:

OA2 = OH.OC (Hệ thức lượng trong  vuụng)  OC = 2 152 25( ) 9 OA cm OH   Năm học: 2016 - 2017 Trang 77 2 1 C A H O B

-Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn? -Ta đã áp dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên?

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w