III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1 Kiểm tra bài cũ
3: Tổ chức luyện tập
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt
? Bài 30 / T116 SGK HS: Một Hs đọc to đề bài Vẽ hỡnh vào vở 1. Bài 30/T116-SGK. Năm học: 2016 - 2017 Trang 84 E M C D O B A 4 3 2 1 M C B A D y x O
GV :Hướng dẫn Hs vẽ hỡnh ?Nờu gt,kl của bài toỏn
? Hóy Cm COD = 900 HS: Trỡnh bày miệng GV: Chữa bài ? Cũn cỏch nào khỏc khụng. HS: -Ta cú thể thực hiện cộng gúc: 0 1 2 3 4 O O O O 180 ..
HS:Một Hs lờn bảng trỡnh bày c.minh, dưới lớp làm vào vở sau đú nhận xột.
? C/m CD = AC + BD HS: Trỡnh bày chứng minh
GV: C.minh: AC, BD khụng đổi khi M di chuyển
?AC.BD bằng tớch nào ?Tại sao CM.MD khụng đổi
GV: Cú thể đưa ra đề bài tương tự thay đổi tờn điểm từ đú cho học sinh ra đề bài. Nhấn mạnh cỏc kết quả của hỡnh vẽ đú
? Bài 31/116-Sgk
GV: Đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ HS: Đọc to đề bài, vẽ hỡnh vào vở. ?AD bằng đoạn nào
HS: AD = AF
GV:Yờu cầu Hs phõn tớch tiếp AD và AF. HS: AD = AB – BD
AF = AC – CF.
-Tương tự trờn: 2BE = ? 2CF = ? ? Tớnh BE, CF, AD theo cỏc cạnh của tam giỏc
GV: Nhấn mạnh cỏch nhớ
ỏp dụng: Tam giỏc ABC cú AB = 5cm, AC = 7cm, BC = 10cm. Tớnh BE, CF , AD
+ Đặc biệt nếu tam giỏc ABC vuụng tại A ta cú kết luận gỡ đặc biệt.
a, Chứng minh: COD = 900
Cú: OC là phõn giỏc AOM
OD là phõn giỏc BOM (t/c t.tuyến) Mà AOM và BOM kề bự => OC OD Hay COD = 900 b, Cm: CD = AC + BD. Cú : CM = CA; MD = DB => CM + MD = CA + DB Hay CD = CA + DB c, Cm: AC, DB khụng đổi. - Cú: AC.BD = CM.MD
- Trong Δ vuụng COD cú OM CD => CM.MD = OM2 => AC.BD = OM2 = R khụng đổi. 2. Bài 31/116-Sgk a, 2AD = AD + AF = (AB – BD) + (AC – CF) = AB – BE + AC – CE = AB + AC – (BE + CE) = AB + AC – BC b, 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB 3. Bài 28 / T116 SGK Năm học: 2016 - 2017 Trang 85 F E C B A D O O O O A x
( Học sinh về nhà làm - để chữa vào buổi học thờm)
? Bài 28 / T116 SGK
GV: -Nờu đề bài, yờu cầu Hs vẽ hỡnh, phõn tớch bài toỏn tim lời giải
HS: Theo dừi đề bài, vẽ hỡnh vào vở GV -Vẽ hỡnh và gợi ý Hs;
?Cỏc đường trũn (O1), (O2), (O3), tiếp xỳc với hai cạnh của xAy, cỏc tõm O nằm trờn đường nào.
? Bài 29/116-Sgk 9 ( Bài toỏn phỏt triển) GV: Nờu đề bài, đưa hỡnh vẽ tạm lờn bảng để Hs phõn tớch.
?(O) thoả món điều kiện gỡ
HS: -Tiếp xỳc với Ay tại B và tiếp xỳc với Ax ? Vậy (O) phải nằm trờn những đường nào HS : O d (d Ay tại B)
O Oz là phõn giỏc của gúc A ? Hóy trỡnh bày cỏch dựng (O)
HS: Một Hs lờn bảng trỡnh bày cỏch dựng ? Hóy chứng minh cỏch dựng trờn là đỳng. HS: Tại chỗ chứng minh.
GV: Nhấn mạnh cỏch làm bài toỏn dựng hỡnh
-Theo tớnh chất 2 t.tuyến cắt nhau của một đường trũn, ta cú cỏc tõm O nằm trờn đường phõn giỏc của xAy
4. Bài 29/116-SGK
Cỏch dựng:
-Dựng tia phõn giỏc Az của xAy -Dựng đường thẳng d Ax tại B, d cắt Az tại O
-Dựng (O;OB) là đường trũn cần dựng. +Chứng minh: ( Hs tự cm)
4: Củng cố- luyện tập
-Nhắc lại cỏc tớnh chất của2 tiếp tuyến cắt nhau của đường trũn GV: Nhấn mạnh lại cỏc dạng toỏn trong tiết luyện tập
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Xem lại cỏc bài tập đó chữa
-Bài tập về nhà: 32/116-Sgk + 54,55/135-Sbt.
...o0o...
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 24 thỏng 11 năm 2015
Ngày dạy:Thứ 4 ngày 2 thỏng 12 năm 2015
Năm học: 2016 - 2017 Trang 86 d z y B A x O
Tuần 15
TIẾT 30 : Đ7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN I. MỤC TIấU
* Về kiến thức: HS nắm được ba vị trớ tương đối của hai đường trũn, tớnh chất của ha đường trũn tiếp xỳc với nhau (tiếp điểm nằm trờn đường nối tõm), tớnh chất của hai đường trũn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng qua đường nối tõm).
- Biết vận dụng tớnh chất đường trũn cắt nhau, tiếp xỳc nhau vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
* Về kĩ năng: Rốn luyện tớnh chớnh xỏc trong phỏt biểu, vẽ hỡnh,và tớnh toỏn * Về thỏi độ: HS nghiờm tỳc, cẩn thận.
* Về năng lực: phỏt triển năng lực suy luận, phỏt hiện kiến thức, khỏi quỏt húa.Vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Một đường trũn bằng dõy thộp để minh hoạ cỏc vị trớ tương đối của nú với
đường trũn được vẽ sẵn trờn bảng.
- Thước thẳng compa, phấn màu, ờ ke.
HS: - ễn tập định lớ sự xỏc định đường trũn. Tớnh chất đối xứng của đường trũn.
-Thước kẻ, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nờu và giải quyết vấn đề - Vấn đỏp, gợi mở.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề
? Bài tập: Cho đường trũn (O; R) và d
Cú những vị trớ tương đối nào. Hệ thức tương ứng?
2. Đặt vấn đề
GV: Đặt vấn đề: Đường thẳng và đường trũn cú 3 vị trớ tương đối. Vậy hai đường trũn cú mấy vị trớ tương đối nào?
3.Bài mới
Hoạt động của thày và trũ Nội dung cần đạt