Phương pháp gieo trồng

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 68 - 73)

1. Yêu cầu kỹ thuật:

Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu

2. Phương pháp gieo trồng

- Tùy từng loại hạt cây trồng mà người ta áp dụng các phương pháp gieo trồng phù hợp - Có 2 phương pháp: trồng bằng hạt và bằng cây con * Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điêu kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống, lựa chọn giống cây trồng cĩ phẩm chất tốt, cĩ khả năng chống chịu tốt với mơi trường trong điều kiện BĐKH hiện nay.

4.Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần “EM CÓ BIEÁT”

- Nêu các công việc làm đất. Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?

5.Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài cho tiết thực hành theo nhĩm:Hạt giống,phích nước nĩng,chậu,rở,xơ,đĩa,giấy thấm……

IV.RÚT KINH NGHIỆM

……… TUẦN 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 THỰC HÀNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn

- Biết cách xử lý hạt giống ( lúa, ngô …) bằng nước ấm theo qui trình

- Làm được các thao tác trong qui trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước

2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành

3.Thái độ Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng , cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị

1.Chuẩn bị của GV

- Mẫu hạt giống : Ngô, lúa(0.3-0.5Kg/ nhóm) - Nhiệt kế 01 cái/ 1 nhóm

- Tranh vẽ quá trình xử lí hạt giống

- Nước nóng , chậu xô đựng nước loại nhỏ, rổ

2.Chuẩn bị của HS: HS chuẩn bị hạt giống, nước nóng, rổ, xô, chậu, giấy thấm nước III.Các hoạt động dạy và hoc

1.KTBC: Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi

2.Bài mới: MB: Làm thế nào mà hạt giống cĩ thể nảy mầm? HĐ1:

- GV giới thiệu bài TH

- GV phân chia nhóm và nơi thực hiện. HĐ2.

a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Mẫu hạt lúa, ngô

- Nhiệt kế, nước nóng.

- Chậu, thùng đựng nước lả,rỡ

b. Qui trình thực hành:

Xử lí hạt giống bằng nước ấm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nợi dung

- GV giới thiệu và làm mẫu qui trình thực hành theo 4 bước / SGK / tr 42

- Pha muối vào nước ngâm,nồng độ muối trong nước ngâm hạt giống cĩ tỉ trọng đủ để đẩy quả trứng gà tươi nởi trên mặt nước

- GV làm mẫu để HS quan sát tiếp thu - GV lưu ý: Khi thực hành cẩn thận nước sôi - GV quan sát hướng dẫn nhắc nhỡ HS thực hiện đúng qui trình thực hành

- Vì tỉ trọng của nước lớn hơn nên đẩy được quả trứng nổi lên - Lắng nghe, quan sát - HS thực hành theo nhóm - Các nhóm làm từng bước - Mỡi nhĩm xử lí 2 loại hạt giống 4 bước/ SGK / 42 4.Tổng kết bài thực hành:

- HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động

- Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả

- Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Kết quả.

- GV nhận xét giờ thực hành

5.Dặn dò: Đọc trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 15

Tiết 15 THỰC HÀNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM. XÁC ĐỊNH

SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỚNG

I.Mục tiêu: 1Kiến thức :

*Mức 1 : Đạt chuẩn

- Biết cách sử lý hạt giống ( lúa, ngô …) bằng nước ấm theo qui trình

- Làm được các thao tác trong qui trình sử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước

*Mức 2 : Trên chuẩn

-Biết cách tính sức nẩy mầm của hạt và tỉ lệ nẩy mầm của hạt a. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành

b. Thái độ Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng , cẩn thận, chính xác

II.Chuẩn bị.

Chuẩn bị của giáo viên

- Mẫu hạt giống : Ngô, lúa(0.3-0.5Kg/ nhóm) - Nhiệt kế 01 cái/ 1 nhóm

- Tranh vẽ quá trình xử lí hạt giống

- Nước nóng , chậu xô đựng nước loại nhỏ, rổ

- Đĩa Petri, khay men hoặc gổ, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khô hoặc bông thấm nước - Kẹp ( phanh)

Chuẩn bị của học sinh: HS chuẩn bị hạt giống, nước nóng, rổ, xô, chậu, giấy thấm

nước

III.Các hoạt động dạy và hoc

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi 3. Vào bài mới.

HĐ1:

- GV giới thiệu bài TH

- GV phân chia nhóm và nơi thực hiện. HĐ2.

a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Mẩu hạt lúa, ngô

- Nhiệt kế, nước nóng.

- Chậu, thùng đựng nước lả,rỡ

b. Qui trình thực hành:

Bước1:Xử lí hạt giống bằng nước ấm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV giới thiệu và làm mẫu qui trình thực hành theo 4 bước

-Pha muối vào nước ngâm,nồng độ muối trong nước ngâm hạt giống cĩ tỉ trọng đủ để đẩy quả

trứng gà tươi nởi trên mặt nước

-GV làm mẫu để HS quan sát tiếp thu -GV lưu ý: Khi thực hành cẩn thận nước sôi -GV quan sát hướng dẫn nhắc nhỡ HS thực hiện đúng qui trình thực hành

Vì tỉ trọng của nước lớn hơn nên đẩy được quả trứng nổi lên

-Lắng nghe, quan sát -HS thực hành theo nhóm -Các nhóm làm từng bước

BƯỚC 2: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS Nợi dung

- GV giới thiệu và yêu cầu HS xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt

- GV giới thiệu từng bước và làm mẫu theo qui trình choHS quan sát

- GV yêu cầu các nhĩm thực hiện * Chọn và ngâm mẫu hạt giống * Chuẩn bị đĩa hay khay để gieo hạt * Xếp hạt vào đĩa

- GV hướng dẫn cho HS cơng thức tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt

- Chọn hạt nhỏ:50- 100 hạt - Hạt to: 30-50 hạt - HS lấy đĩa - HS xếp hạt 4.Tổng kết bài thực hành:

- HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động

- Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả

- Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Kết quả.

-GV nhận xét giờ thực hành

5.Dặn dò: Đọc trước bài mới *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………Tuần 16

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 16 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức : * Đạt chuẩn :

- Biết được tỉa,dặm cây,làm cỏ,vun xới, tưới,tiêu nước

* Trên chuẩn:

- Hiểu được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như: làm cỏ, vun xới tưới nước, bón phân…

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

3. Thái độ : GDMT: Phải bón phân hoai mục không bón phân còn tươi.Khi bón phải vùi phân vào trong đất:đỡ mất chất dinh dưỡng, không làm ô nhiễm môi trường.

- THNL: Nhằm đảm bảo đung khoảng cách. Tưới nước cho cây trồng, sử dụng phương pháp tưới phù hợp.

- BĐKH: tỉa bỏ cây yếu, làm cỏ vun xới, theo dõi thơng tin thời tiết. II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của GV: H29, H30 và sưu tầm tranh vẽ có liên quan 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới

III. Các hoạt động dạy và học.

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các công việc làm đất. Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?

3. Bài mới: MB: Cây trồng của chúng ta muốn sống và phát triển nhờ có bàn tay chăm sóc của con người. Vậy có những biện pháp chăm sóc nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ 1

GV dẫn dắt HS - Tỉa cây là gì? - Dặm cây là gì? - Lấy VD.

- Tỉa cây và dặm cây nhằm mục đích gì?

THNL: Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây trờng sinh trưởng, phát triển tốt nhất. BĐKH: Tăng khả năng chống

chịu.

HĐ2

GV cho HS quan sát H29a,b và đặt câu hỏi

- Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì?

- Nếu ta không làm cỏ và vun xới thì cây sẽ như thế nào? -Vun gốc cĩ tác dụng gì?

Sau khi HS trả lời xong, GV cho HS làm Btập 1 vào sách bài tập

HĐ3:

GV lấy 1 số ví dụ để cho HS biết vai trò của nước đối với cây trồng. - Nếu không tưới nước cây sẽ như thế nào?

- Cây ở vườn trường nếu không tưới nước sẽ như thế nào?

HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi

- Loại bỏ cây yếu …. - Chọn cây khỏe - Ngô, đậu - Đảm bảo khoảng cách HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - Diệt cỏ dại… - Cỏ ăn hết chất dinh dưỡng… - Chống đở Sau đó HS các nhóm thảo luận để làm sang bài tập 1 HS các nhóm nhận xét bổ sung

HS hoàn thành các câu hỏi GV đặt ra

- Chết… - Héo, chết…

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w