Phục hồi rừng sau khai thác

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 95 - 96)

khơng chống chịu được giĩ bão, lũ quét… ảnh hưởng đến đời sống và an toàn của người dân.

II. Chuẩn bị

1. GV: phóng to hình 45,46, SGK

Phóng to bảng 2 Tr 71. và sưu tầm thêm một số tranh ảnh 2. HS: Đọc trước bài mới

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu qui trình trồng cây con có bầu và rễ trần - Trồng và chăm sóc rừng nhằm mục đích gì 3. Bài mới: MB: Khai thác rừng sao cho hợp lí.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ 1

GV cho HS quan sát bảng 2 SGK Tr71

- Khai thác rừng là ta vào rừng khai thác lâm sản là đúng hay sai ? Vì sao?

- Có mấy cách khai thác rừng? - Như thế nào là khai thác trắng? Đặc điểm?

- Như thế nào là khai thác dần ? Đặc điểm?

- Như thế nào là khai thác chọn ? Đặc điểm?

- Khai thác dần và khai thác chọn có lợi gì cho tái sinh tự nhiên của rừng?

Sau đó GV cho HS trả lời câu hỏi SGK

- Khai thác trắng mà không trồng sẽ gây tác hại gì?

THMT: - Khai thác trắng mà không trồng lại rừng sẽ gây tác hại gì? Chúng ta có biện pháp khai thác ntn cho phù hợp với đặc điểm rừng ở VN?

HĐ 2:

- Ởû VN rừng chủ yếu là dốc và ven biển vây phải áp dụng biện pháp nào cho hợp lí

HĐ 3:

- Sau khi khai thác rừng chung ta phải làm gì để phục hồi rừng? GV chốt lại cho HS ghi

- HS quan sát bảng 2 SGK Tr71 trả lời - Đúng chưa đủ, duy trì - Chặt toàn bộ….. - Chặt toàn bộ 3-4 lần… - Chọn cây già có phẩm chất và sức sống kém. - Lũ lụt xói mòn… HS trả lời I. Các loại khai thác rừng Có 3 loại khai thác: - Khai thác trắng - Khai thác dần - Khai thác chọn

II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở VN thác rừng ở VN

1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế

3. Lượng gỗ khai thác chọn ít hơn 35% lượng gỗ của rừng

III. Phục hồi rừng sau khai thác thác

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w