Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng (SGK)

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 89 - 93)

rừng (SGK)

- Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm tạo hoàn cảnh sống thích hợp để hạt nẩy mầm nhanh và cây sinh trưởng tốt.

- Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:che mưa, che nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh, tỉa cây để điều chỉnh mật độ.

4. Củng cố:

- GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và em có biết - Nêu thời vụ và qui trình gieo hạt ở nước ta

- Nêu công việc chăm sóc cây rừng

5. Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập , chuẩn bị bài , dụng cụ thực hành: Bịch nilon , đất làm ruột bầu, phân bón và hạt giống, cây con: chè, cà phê, cao su., cây nọc bịch ( Mỡi tở 10-20 hạt hay cây, 10 bịch ) IV. Rút kinh nghiệm

TUẦN 22

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 24 BÀI 25 THỰC HÀNH

GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Làm được các thao tác và kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng và cẩn thận, chính xácII. Chuẩn bị II. Chuẩn bị

1. GV: Túi nilon, đất làm ruột bầu, phân bón và hạt giống đã qua xử lí hoặt cây giống khỏe và vật liệu che phủ.Dụng cụ

- GV có thể làm trước để rút kinh nghiệm hướng dẫn HS làm 2. HS:

HS chuẩn bị túi bầu, đất làm ruột bầu, phân bón, vật liệu che phủ, dụng cụ,hạt giống cây giống.

III. Các hoạt động dạy và hoc 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi

3. Bài mới: MB: Tiết học này chúng ta thao tác gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

- Túi bầu bằng nilon. - Đất làm ruột bầu.

- Phân chuồng hoai mục, phân vô cơ. - Hạt giống đã xử lí hoặc cây giống khỏe. - Vật liệu che phủ.

- Dụng cụ: cuốc, xẻng…

- Yêu cầu học sinh để mẫu chuẩn bị lên bàn. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I.

- Giáo viên giải thích về cách dùng các vật liệu trong giờ thực hành này.

- Giáo viên ghi bảng.

Hoạt động 2: Quy trình thực hành.

- Chia nhóm học sinh. - Giáo viên hỏi:

+ Có mấy bước gieo hạt vào bầu?

+ Ở bước 1 nếu muốn làm một bầu thì cần bao nhiêu đất, bao nhiêu phân hữu cơ hoai mục, bao nhiêu phân supe lân?

- Bước 1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88 đến 89% đất mặt, 10% phân hữu cơ ủ hoai và 1- 2% phân super lân.

- Bước 2: Tạo bầu đất.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại bước 2 và 1 học sinh lên thực hiện.

- 1 học sinh đọc to phần I. - HS TH theo nhóm - 1 HS đọc lại bước 2 và 1 HS lên thực hiện. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: II. Quy trình thực hành:

1. Gieo hạt vào bầu đất

2. Cấy cây con vào bầu đất

- Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu, vỗ và nén chặt đất trong bầu, đất thấp hơn miệng túi từ 1-2cm, xếp bầu thành hàng trên luống đất hay chổ đất bằng.

- Cho các nhóm tiến hành làm.

- Bước 3: Gieo hạt ở giữa bầu đất. Mỗi bầu đất gieo từ 2-3 hạt, lấp kín hạt bằng một lớp đất mịn dày từ 2-3 lần kích thước của hạt. - Bước 4: Che phủ luống bầu đã gieo hạt bằng rơm, rác mục, cành lá tươi cắm trên luống…. Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen. Phun thuốc trừ sâu bảo vệ luống bầu.

+ Làm thế nào để phân trộn đều với nhau được ?

- Yêu cầu nhóm thực hành trộn đất làm ruột bầu.

* Cấy cây con vào bầu đất

- Bước 1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88 đến 89% đất mặt, 10% phân hữu cơ ủ hoai và 1- 2% phân super lân.

- Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu, vỗ và nén chặt đất trong bầu, đất thấp hơn miệng túi từ 1-2cm, xếp bầu thành hàng trên luống đất hay chổ đất bằng.

- Bước 3: Tạo hốc giữa bầu đất. Đặt bộ dễ cây thẳng đứng vào hốc, ép đất chặt cứng bộ dễ

- Bước 4:dùng giàn để che phủ luống. Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen.

- Bước 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc to, giáo viên làm mẫu cho học sinh xem. Sau đó yêu cầu cả lớp thực hiện.

- Bước 4: Các nhóm đặt mẫu đã làm vào khay mà giáo viên chuẩn bị.

- Yêu cầu học sinh tưới ẩm nước.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và cho biết:

+ Cấy cây vào bầu đất gồm có mấy bước? - Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại từng bước. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bước trong quy trình, sau đó yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn khác xem. - Yêu cầu các học sinh chú ý quan sát và ghi bài vào tập.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành.

- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện gieo hạt và cấy cây từ 10 bầu đất theo các bước của quy trình thực hành.

- Yêu cầu học sinh nộp các bầu đất cho giáo viên sau khi đã thực hiện xong.

- Mỗi nhóm thực hiện gieo hạt và cấy cây từ 10 bầu đất theo các bước của quy trình thực hành. - HS nộp các bầu đất

4. Tổng kết bài thực hành:

- HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động

- Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả bầu đất gieo hạt vào và cấy cây có đủ chỉ tiêu định mức không

- Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Kết quả.

5. Dặn dò: Đọc trước bài mớiIV. Rút kinh nghiệm IV. Rút kinh nghiệm

………

TUẦN 23

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 25

TRỒNG CÂY RỪNG. CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

* Đạt chuẩn

- Biết cách đào hố trồng rừng. Thời vụ trồng rừng và trồng cây gay rừng bằng cây con. - Biết được thới gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.

* Trên chuẩn

- Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp,

3.Thái độ : Có ý thức chịu khó, cẩn thận, an toàn lao động trong gieo trồng và chăm sóc

- GDUPVBĐKHVPCTT: Tuyển chọn các giống cây thích nghi trên đất khơ hạn, chốmg chịu tốt với điêu kiện bất lợi cũa mơi trường.Chăm sĩc rừng sau khi trồng giup cây rừng cĩ điêu kiện sinh thái tốt, đủ dinh dưỡng.

II. Chuẩn bị

1. GV: phóng to hình 41,42,44 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan 2. HS: Đọc trước bài mới 2. HS: Đọc trước bài mới

III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước là tiết TH 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1

hậu quả gì?

- Ở MB thường trồng vào mùa nào? Tại sao?

- Ở MN. MT thường trồng vào mùa nào? Tại sao?

Sau đó GV chốt lại cho HS ghi bài

HĐ2:

GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK ? Có mấy loại kích thước hố? - Chiều dài, chiều rộng, chiều sâu là bao nhiêu?

GV cho HS quan sát H41 và các chú thích a, b, c

GV lưu ý HS khi đào lớp đất mặt nên để riêng

- Tại sao trước khi đào hố phải phát quang cỏ dại?

HĐ3

- GV cho HS quan sát H42 và HS tự rút ra được qui trình trồng cây con có bầu

- GV nhắc lại cho HS ghi bài - GV cho HS quan sát hình 43 và sắp xếp lại thứ tự cho đúng - GV chốt lại và có thể mở rộng thêm cho HS trồng cây con rễ trần đối với loại cây phục hồi nhanh,bộ rễ khỏe

HĐ4:

- Vì sao sau khi trồng 1-3 tháng

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w