Chương I:
1. Khái niệm vê đất trồng. 2. Một số tính chất của đất trồng.
3. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. 4. Tác dụng của phân bĩn trong trồng trọt. 5. Cách sử dụng và bảo vệ các loại phân bĩn. 6. Sâu, bệnh hại cây trồng.
7. Phòng trừ sâu, bệnh hại.
Chương II:
1. Làm đất và bĩn phân lĩt. Gieo trồng cây nơng nghiệp. 2. Các biện pháp chăm sĩc cây trồng.
II. Tự luận
1.Vai trị của đất trờng :
- Đất trồng là mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng , ơ xi cho cây . - Đất trồng giup cây đứng vững.
2. Các thành phần của đất: Gồm 3 thành phần:
- Chất lỏng - Chất khí
- Chất rắn ( gồm cĩ chất vơ cơ và hữu cơ).
3. Bảo quản các loại phân bón thông thường :
Để bảo quản các loại phân bón cần phải có các biện pháp bảo quản chu đáo như - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau. Để nơi cao ráo thoáng mát - Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín
- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông
4. Làm đất nhằm mục đích :
Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp Các công việc làm đất: 1. Cày đất 2. Bừa và đập đất 3. Lên luống 5. Bón phân lót :
- Rải phân lên mặtruộng hay theo hàng ,theo hốc - Cày,bừa hay lắp đất để vùi phân xuống
6. Các vụ gieo trồng
Ở nước ta có 3 vụ:Vu ïĐông xuân, Vụ Hè thu, Vụ mùa
7. Mục đích kiểm tra hạt giống
Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo cho hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo
8. Các biện pháp chăm sóc cây trờng: cĩ 4 biện pháp- Tỉa, dặm cây - Tỉa, dặm cây
- Làm cỏ, vun xới - Tưới , tiêu nước - Bón phân thúc
9. Là học sinh em có thể làm gì để giúp ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trờng:
Thường xuyên quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như: Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, cĩ đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba mẹ biết để cĩ cách trừ kịp thời.
10. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bĩn phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Cày nơng sục bùn, giữ nước liên tục
- Bĩn vơi
Cải tạo lại đất Dễ trồng trọt Giảm độ mặn
Làm cho đất bớt chua
Bạc màu Đất đồi nui Đất mặn Đất chua
11. Điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất
Biện pháp sử dụng đất Mục đích
- Thâm canh tăng vụ - Không bỏ đất hoang
- Chọn cây trồng phù hợp với đất - Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất
Tăng năng suất , sản lượng. Tăng diện tích đất trồng
Tăng năng suất, chất lượng nơng sản. Bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu cho đất
12.Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu
13. Nhiệm vụ của trồng trọt:
Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
14. Tỉa, dặm cây
- Tỉa cây: là loại bỏ cây yếu, sâu bệnh
- Dặm cây: Chọn cây khỏe trồng vào chổ hạt không mọc. - Tỉa, dặm cây nhằm đảm bảo khoảng cách và mật đo
15. Làm cỏ, vun xới:
Nhằm làm cho đất tơi xốp, diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh. Hạn chế sự bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn
16. Tưới nước:
Phải tưới nay đủ,kịp thời để cây sinh trưởng, phát triển tốt
17. Phương pháp tưới:
- Tưới theo hàng,vào gốc cây - Tưới thấm
- Tưới ngập - Tưới phun mưa
18. Tiêu nước:
Nhằm tránh cho cây bị ngập úng có thể chết. Tiêu nước phải nhanh, kịp thời, dùng biện pháp hợp lý
19. Bón phân thúc
Dùng phân hữu cơ hoai mục,phân hóa học: -Bón theo qui trình: +Bón phân
+Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất
Tiết 17: ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:
-Giúp Hs củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học.
-Trên cơ sở đó các em có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất khi cần. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy,nhớ lại những kiến thức đã học
3.Thái độ:
- Cĩ thái độ nghiêm tuc trong thi cử
II .Chuẩn bị: GV: Gi1ao án HS: SGK III. Lên lớp: 1 .Ơn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:Khơng kiểm tra 3.Tiến hành ơn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học.
? Gv đưa ra mục tiêu của tiết học.
Hoạt động 2 : Hệ thống câu hỏi ôn tập theo trọng tâm của phần học.
c. Vai trò của trồng trọt là gì? d. Trồng trọt có nhiệm vụ gì?
e. Đất trồng gồm các thành phần nào? f. Có những tính chất chính nào?
g. Có những biện pháp nào để cải tạo đất trồng? h. Nêu vai trò của phân bón?
i. Nêu những biện pháp bón phân? j. Vai trò của giống cây trồng?
k. Nêu phương pháp chọn lọc, lai tạo và sản xuất hạt giống?
l. Sâu bệnh có tác hại gì cho cây trồng? m. Phương pháp phòng trừ ra sao?
n. Trong quy trình sản xuất cây trồng có những biện pháp nào? Kể ra?
o. Kể tên các phương thức canh tác?
p. Nêu tác dụng của các phương thức canh tác?
HS lắng nghe
HS Trả lời, lớp nhận xét ,bở sung GV nhắc lại
4. Dặn dò:
Học bài ôn chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI *RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 20
Tiết 19
Bài 20 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. Mục tiêu 1. Kiến thức: * Đạt chuẩn
- Biết cách bảo quản và chế biến nông sản * Trên chuẩn:
- Hiểu được mục đích và yêu cầu các phương pháp thu hoạch,bảo quản và chế biến nơng sản
2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích , rèn luyện tổng hợp . 3. Thái độ : có ý thức bảo quản nông sản . 3. Thái độ : có ý thức bảo quản nông sản .
- GDMT: GD HS ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng qua việc thực hiện một cách tự giác thu hoạch nơng sản phải đảm bảo thời gian cách li sau khi sử dụng các loại thuốc hố học.
- THNL: Thu hoạch đung luc, kịp thời, đung qui trình chế biến, bảo quản làm giảm thiểu các chất thất thốt, hư.
- GDUPVBĐKHVPCTT: Thu hoạch đung độ chín, nhanh gọn, theo dõi thường xuyên hệ thống thơng tin thời tiết để cĩ kế hoạch chủ động bảo quản, chế biến.
II.Chuẩn bị :
1. GV: GV chuẩn bị tranh H31, H32 và một số mẫu vật có liên quan 2. HS : HS đọc trước bài mới