giàu nitơ cho đất( luân canh, xen canh với cây họ đậu…), tăng hiệu suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: H.33, và sưu tầm tranh vẽ có liên quan
2. HS: Đọc trước bài mới và tìm hiểu một số hình thức luân canh ở địa phương
III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thu hoạch nơng sản? - Cách bảo quản nơng sản?
3. Bài mới: MB: Trong sản xuất NN cần tăng năng suất vì vậy phải luân canh,xen canh, tăng
vụ.
HĐ 1
- GV cho HS đọc thông tin SGK - GV nêu VD cho HS
+ Khu đất A trong một năm người ta trồng như sau: Lúa chiêm-lúa mùa
+ Khu đất B trong một năm người ta trồng như sau: Lúa chiêm- khoai lang- lúa mùa
+ Khu đất C trong một năm người ta trồng như sau: Rau- đậu- lúa mùa
- Theo em khu đất nào người ta đã trồng luân canh?
- Vì sao gọi đó là luân canh? - GV cho HS rút ra kết luận - GV chốt lại cho HS ghi bài
- GV lưu ý HS trên một đơn vị diện tích
- GV lưu ý HS ở một số loại đất có thể trồng được cây
trồng trên cạn và cây trồng dưới nước em bố trí như thế nào? - GV cho HS quan sát H33 và cho HS nhận xét đây là hình thức xen canh giữa cây nào với nhau? - GV cho HS lấy một số VD trong thực tế mà các em biết
- Xen canh là gì?
- VD trên một thửa ruộng một nửa trồng khoai một nửa trồng su hào thì đó có phải là hình thức xen canh không ? Vì sao?
- GV cho HS đọc thông tin SGK tăng vụ.