Nhân giống thuần chủng

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 106 - 109)

chủng

HS trả lời câu hỏi

- Nhân giống thuần chủng là gì? - Mục đích của việc nhân giống thuần chủng?

GV chuyển ý

Phần này GV phải phân tích cho HS thấy rõ 3 ý lớn

xét, bổ sung.

HS trả lời chủng là gì?- Chọn phối giữa con đực và con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng

- Nhân giống thuần chủng nhằm tăng số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đó 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt? - Phải xác định rõ ràng mục đích, chọn phối tốt không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi 3. Củng cố:

GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Chọn phối là gì. Hãy lấy VD chọn phối cùng giống và khác giống? - Nêu mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng?

4. Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……….. Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần 26

Tiết 32 Bài 35 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ

GIỐNG GÀ, GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Biết cách phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào chiều đo đơn giản 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành

3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị

1. GV: Mô hình gà, lợn tranh ảnh 2. HS: HS xem bài

3. PP: thảo luận nhĩm, TH

III. Các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi

2. Bài mới: MB: Làm thế nào để chọn gà và lợn tốt?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ1:

- GV giới thiệu bài TH

- GV phân chia nhóm và nơi thực hiện.

I. Quy trình

thực hành

Bước1:

- GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để nhận biết các giống gà , gv dùng tranh ảnh, mơ hình

+ Hình dáng toàn thân: Nhìn bao quát toàn bộ gà để nhận xét

+ Quan sát màu sắc lông da + Quan sát màu lông thân cổ..

+ Quan sát màu sắc da của toàn thân, da ở thân, da ở chân

- Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật của mỗi giống của từng phần

VD: Gà ri đa số mào đơn, đỏ ngả về một phía

+ Chân: Quan sát chiều cao chân, độ to nhỏ của số vòng ống chân để phân biệt giữa các giống

Bước 2:

- GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để nhận biết các giống lợn qua (ngoại hình, mõm, đầu, lưng…) - Quan sát màu sắc lông da, lưu ý HS một số đặc điểm

HĐ 2:

HS tự mình TH theo nhóm đã được phân dựa vào nội dung SGK theo các bước đã được hướng dẫn GV theo dõi hướng dẫn các nhóm nào làm sai thao tác, GV phải uốn nắn kịp thời. - HS quan sát ngoại hình để nhận biết các giống gà - HS quan sát thứ tự VD: gà ri: da màu vàng… - HS quan sát ngoại hình để nhận biết các giống lợn qua (ngoại hình, mõm, đầu, lưng…)

97

II. Thực hành

3.Tổng kết bài thực hành:

- HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động

- Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúng thao tác không - Thời gian hoàn thành và kết quả

- Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an toàn lao động. - Kết quả.

4. Dặn dò: Đọc trước bài mới, ghi lại tên các thức ăn của trâu ,bò….IV. RÚT KINH NGHIỆM IV. RÚT KINH NGHIỆM

………

Tuần 27

Ngày soạn: 25/2/2016 Ngày dạy: 29/2/2016

Tiết 33 - Bài 37 THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: * Đạt chuẩn:

- Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng. * Trên chuẩn:

- Hs giải thích được vì sao vật nuôi chỉ ăn được loại thức ăn này mà không ăn được thức ăn của vật nuôi khác.

2. Kĩ năng : - Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. - Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi. 3. Thái độ: THMT:

Một phần của tài liệu Cong Nghe 7 Co Chu De (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w