chặt phá rừng khơng đúng có làm ảnh hưởng tới mơi trường thiên nhiên và mơi trường sống của con người hay khơng?HS kể ra?
GDUPVBĐKHVPCTT:GV
liên hệ thực tế của việc chặt phá rừng một cách bừa bãi và cho HS nêu tác hại của việc chặt phá rừng
Sau đó GV cho HS liên hệ thực tế ở địa phương
Thiên tai lũ lụt ở miển Bắc, miền Trung
? Sau khi khai thác rừng chúng ta phải làm gì để phục hời rừng? là hs em tham gia bảo vệ rừng ntn?
2. Rừng đã khai thác dần và chọn
- Khơng khai thác rừng bừa bãi làm mất rừng, khơng chống chịu được giĩ bão, lũ quét… ảnh hưởng đến đời sống và an toàn của người dân.
4. Củng cố:
- GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và em có biết - Khai thác rừng phải đặt mục đích gì
- Khai thác rừng hiện nay ở VN phải tuân theo điều kiện nào?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập , chuẩn bị bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM ………
Tuần 24 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 27 BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG
I. Mục tiêu 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn:
- HS biết được ý nghĩa , biện pháp, bảo vệ và khoanh nuôi rừng
* Trên chuẩn:
- Chỉ ra được mục đích,đối tượng và các biện pháp phù hợp với đối tượng khoanh nuơi cĩ hiệu quả
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
3.Thái độ: THMT: Có ý thức bảo vệ nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ phát triển
rừng ở địa phương.
- THNL: GD HS biết cách bảo vệ, nuơi dưỡng rừng đồng thời cĩ ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyên, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. - GDUPVBĐKHVPCTT: bảo vệ rừng để tạo điêu kiện cho rừng phát triển, thu giữ khí cacbonic tăng sinh khối rừng, điêu hoà khí hậu… Nghiêm cấm các hiện tượng đốt cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác rừng trái phép… Khoanh nuơi rừng nhằm mục đích phục hồi rừng đã mất, phát triển rừng cĩ sản lượng cao.
II. Chuẩn bị
1. GV: Phóng to các hình H48,49 . Sưu tầm thêm một số tranh ảnh có liên quan, khu đất rừng đa
dạng và phong phú, khu đất rừng nghèo kiệt.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: KT 15’
1. Nêu các cách khai thác rừng. ( 5 đ )
2. Nêu điêu kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam. Là học sinh cần bảo vệ rừng như thế nào? ( 5 đ )
ĐÁP ÁN:
1. Nêu các cách khai thác rừng. ( 5 đ ) Có 3 loại khai thác: 0.5 đ
- Khai thác trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần. ( 1.5 đ )
- Khai thác dần: chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. ( 1.5 đ ) - Khai thác chọn: chọn cây đã già, cây cĩ phẩm chất và sức sống kém. ( 1.5 đ ) 2. Nêu điêu kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam. ( 5 đ )
1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng( 1.5 đ ) 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế( 1.5 đ )
3. Lượng gỗ khai thác chọn ít hơn 35% lượng gỗ của rừng( 1.5 đ )
- Bảo vệ rừng: khơng chặt phá rừng bừa bãi, trồng rừng… ( 0.5 đ )
3. Vào bài mới:
GV cho HS nhắc lại tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị phá hoại. Sau khi rừng bị phá hại đã gây ra hậu quả gì? Như chúng ta đã biết rừng có vai trò rất quan trọng như vậy mà tình hình rừng nuớc ta hiện nay nghèo kiệt, xơ xác ta phải làm gì và làm thế nào để mang lại nhiều lợi ích ta nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1
GV cho HS nhắc lại tình hình rừng nước ta từ năm1943- 1995
Sau khi học sinh nhắc lại xong GV yêu cầu HS nhắc lại các nguyên nhân làm cho rừng nước ta bị suy giảm GV cho HS lấy VD về việc tàn phá rừng bừa bãi gây hậu quả gì?
- Môi trường không khí như thế nào?
- Đối với đất?
- Các yếu tố thời tiết và giống loài như thế nào? Ngoài ra còn ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của xã hội như nhu cầu về gỗ, giá thành…
Qua tình hình trên rút ra ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng
HĐ 2
GV cho HS quan sát H48 cho HS nhắc lại tài nguyên rừng gồm những thành phần nào?
HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi của GV đặt ra - Chiến tranh , cháy rừng, phá rừng làm nương rẩy. Khai thác rừng một cách bừa bãi
- Rửa trôi, xói mòn…
- Bão gió, lũ lụt, hạn hán, số lượng loài giảm….
Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta
HS trả lời
- Giữ gìn tài nguyên TV, ĐV, đất rừng hiện có
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản
I. Ý nghĩa
Rừng là bộ phận quan trọng của mơi trường sinh thái,cĩ giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội.Cần cĩ biện pháp bảo vệ rừng và phục hồi rừng đã mất
II.Bảo vệ rừng 1. Mục đích
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện
Sau khi HS trả lời xong GV cho HS nhắc ngay mục đích thứ nhất của việc bảo vệ rừng là gì ?
Ngoài mục đích thứ nhất còn mục đích nào khác?
GV chốt lại cho HS ghi bài GV dẫn dắt HS vào phần 2 Muốn đặt được các mục đích trên ta phải làm gì ta nghiên cứu phần 2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số câu hỏi gợi mở - Theo em hoạt động nào của con người được coi là xâm phạm tài nguyên rừng - Là HS chúng ta phải phải bảo vệ rừng bằng cách nào. Cho HS liên hệ thực tế ở BR- VT ngay mục đích thứ nhất của việc bảo vệ rừng là gì ? Nghiêm cấm: - Phá rừng, du canh, du cư, săn bắn lâm sản
? Ở địa phương em hiện
nay có trồng rừng hay không. Bằng kiến thức đã học hãy cho biết biện pháp bảo vệ và phục hồi rừng ở địa phương?( em tuyên truyền cho mọi người biết lợi ích của rừng và từ đó cùng vận động mọi người tham gia bảo vệ rừng ).
- Theo em những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng
- Cần có những biện pháp
nào bảo vệ rừng?
- THNL: GD HS biết cách bảo vệ, nuơi dưỡng rừng đồng thời cĩ ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyên, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương.
- GDUPVBĐKHVPCTT: bảo vệ rừng để tạo điêu kiện cho rừng phát triển, thu giữ khí
phẩm cao và tốt nhất HS trả lời - TV,ĐV, đất, đồi trọc, đất hoang… Nghiêm cấm: - Phá rừng, du canh, du cư, săn bắn lâm sản - Bằng kiến thức đã học tuyên truyền cho mọi người biết lợi ích của rừng và từ đó biết cách bảo vệ
- Lâm nghiệp, nhà nước, cá nhân hay tập thể được nhà nước giao rừng
- Có 3 biện pháp bảo vệ
HS trả lời
có
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất
2. Biện pháp
- Tuyên truyền, ngăn chặn và phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép - chủ trương và Nhà nước phải có kế hoặch phòng chống cháy rừng
cacbonic tăng sinh khối rừng, điêu hoà khí hậu… Nghiêm cấm các hiện tượng đốt cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác rừng trái phép.
HĐ3:
GV cho HS làm phiếu học tập trong SGK
Trước khi đi vào phần này GV phải giảng giải cho HS biết thế nào là khoanh nuôi