Hệ thống quang học của mắt

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 1 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 75 - 77)

3.6.3.1 Sự khỳc xạ ánh sỏng

Các tia sỏng chiếu vào mắt, trước khi đến vừng mạc phải vượt qua các cấu tạo của mắt cú khả năng khỳc xạ:

- Giỏc mạc và thủy dịch

- Thể thủy tinh (cũn gọi là nhõn mắt) - Thủy tinh dịch.

Sự khỳc xạ này làm cho ánh sỏng tập trung vào điểm vàng ởđỏy mắt, và do đú thu nhỏ hỡnh ảnh của vật thể, làm cho hỡnh ảnh rừ hơn. Các ảnh của mọi vật thể đều là ảnh ngược ởđỏy mắt (nguyờn lý của quang học) (hỡnh 3.21).

Đường đi của tia sỏng phụ thuộc vào chỉ số khỳc xạ cũng nhưđộ cong của giỏc mạc và thủy tinh thể.

Trị số khỳc xạ được đo bằng đơn vị dioptrie (D). Một dioptrie là trị số khỳc xạ của một thấu kớnh cú tiờu cự là 100 cm. Hai giỏ trị này cú tương quan tỷ lệ nghịch: trị số khỳc xạ tăng thỡ tiờu cự giảm và ngược lại. Nếu tiờu cự là 50 cm thỡ trị số khỳc xạ là 2D. Tiờu cự của mắt người là 15 mm và do đú cú trị số khỳc xạ tương đương là 59D khi nhỡn xa và 70,5D khi nhỡn gần. Nếu đo tớnh riờng, trị số khỳc xạ của giỏc mạc là 43,9D, của thủy tinh thể là 19,11D nhỡn xa, 33,08D nhỡn gần. Trong sinh lý học, người ta coi mắt là một mụi trường

Hình 3.21.

Hệ thống quang học của mắt A: Mắt; B: Máy ảnh

3.6.3.2 Sựđiều chỉnh tầm nhìn của mắt

Cấu tạo bình thường của mắt người cho phép nhìn rõ được mọi vật cách xa từ 65m trở

lên, với ảnh hiện rõ trên võng mạc và không cần có sựđiều chỉnh nào. Khoảng cách 65 m vì vậy được gọi là "điểm xa" (hay viễn điểm) của mắt. Khi vật thể càng tiến lại gần, mắt buộc phải tựđiều chỉnh bằng cách tăng độ cong của thể thủy tinh để giảm tiêu cự, cho đến khoảng cách gần nhất mà thể thủy tinh không thể điều chỉnh được nữa, gọi là "điểm gần" (hay cận

điểm).

Sự tựđiều chỉnh tiêu cự của mắt có thể thực hiện theo các cách như sau:

+ Ở một sốđộng vật như thân mềm, một số cá, lưỡng cư, rắn được điều chỉnh bằng cách tựđẩy thể thủy tinh ra phía trước làm tăng khoảng cách giữa thể thủy tinh và võng mạc.

+ Một số loài bò sát khác và thú điều chỉnh bằng cách tăng độ cong của thể thủy tinh để

tăng độ khúc xạ của mắt (vì độ khúc xạ của thủy dịch và thủy tinh dịch nói chung không đổi). Hemholz đã chứng minh sựđiều chỉnh nhân mắt là do sự co của cơ mi. Lúc bình thường, mắt nhìn những vật ở xa từ 65 m trở lên, dây treo thể thủy tinh căng làm dẹp bớt độ cong, do

đó làm tăng tiêu cự và giảm độ khúc xạ. Khi nhìn gần, cơ mi co làm chùng dây treo thể thủy tinh, độ cong tăng lên, làm giảm tiêu cự và tăng độ khúc xạ. Điều khiển sự co cơ mi là thần kinh phó giao cảm, nhỏ atropin làm tê liệt phó giao cảm, cơ mi mất khả năng co, mắt không nhìn được vật ở gần.

Có thể tính độđiều chỉnh bằng công thức: Dđiều chỉnh = Dcận điểm - Dviễn điểm.

Cận điểm và viễn điểm thay đổi ở từng người. Riêng cận điểm thay đổi theo lứa tuổi:

Tuổi Cận điểm (cm) Tuổi Cận điểm (cm)

10 7 50 40

20 10 60 100

30 14 75 vô cực

thể bỏ kính do chứng viễn tuổi già trung hoà phần nào bệnh cận thị. Bệnh cận thị thường bẩm sinh (có tính di truyền). Cũng có trường hợp phát triển ở tuổi thiếu niên (học sinh cấp I, nhất là cấp II) gọi là cận thị học đường (hình 3.22 và 3.23). Hình 3.22. A-Sựđiều chỉnh tầm nhìn của mắt B-Bệnh cận thị (cầu mắt dẹp trên dưới) C-Bệnh viễn thị (cầu mắt dẹp trước sau) Hình 3.23. Thấu kính hội tụ và phân kỳ Ngoài tật cận thị và viễn thị, còn có thể gặp bệnh loạn thị, hình ảnh của vật thể bị méo mó và không rõ. Nguyên nhân có thể do hệ quang học có cấu tạo không bình thường, thiếu đồng nhất, độ cong của thể thủy tinh không đều làm cho ánh sáng bị khúc xạ nhiều hướng, không qui tụđể tạo ảnh. Người bị loạn thị phải đo và mang một loại kính riêng.

Sựđiều chỉnh tầm nhìn của mắt còn kết hợp với sự quay đầu và các cơ của mắt làm cho hai trục của mắt tập trung vào vật đang nhìn.

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 1 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 75 - 77)