Phƣơng thức tổ chức hoạt động:

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 27 - 29)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiờu hoạt động

b)Phƣơng thức tổ chức hoạt động:

- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cỏ nhõn là chủ yếu, bờn cạnh đú cú thể cho HS HĐ cặp đụi hoặc trao đổi nhúm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết cỏc cõu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lờn trỡnh bày kết quả/lời giải, cỏc HS khỏc gúp ý, bổ sung. GV giỳp HS nhận ra những chỗ sai sút cần chỉnh sửa và chuẩn húa kiến thức/phương phỏp giải bài tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cõu 1: Những cặp chất nào sau đõy cựng tồn tại trong một dung dịch?

28 Cõu 2: Trong phản ứng: HSO4 H2OSO42 H3O, nước đúng vai trũ là

A. Axit. B. Bazơ. C. Chất oxi húa. D. Chất khử.

Cõu 3: Cặp chất nào sau đõy cựng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3.

C. NaNO3 và KOH. D. Ba(OH)2 và FeCl3.

Cõu 4: Trong cỏc chất dưới đõy, chất làm quỳ tớm húa đỏ là

A. H2O. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH4Cl. D. Dung dịch K2SO4. Cõu 5: Phương tỡnh húa học nào dưới đõy viết khụng đỳng?

A. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl. B. FeS + ZnCl2  ZnS + FeCl2.

C. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O. D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S.

Cõu 6: Thể tớch dung dịch HCl 0,2M cần để trung hũa 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là

A. 50 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 500 ml.

Cõu 7: Thể tớch dung dịch HCl 0,3M cần để trung hũa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M.

A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.

Cõu 8. Viết PT phõn tử và ion rỳt gọn của cỏc phản ứng (nếu cú) khi trộn lẫn cỏc chất sau: a. dd HNO3 và CaCO3 b. dd KOH và dd FeCl3

c. dd H2SO4 và dd NaOH d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3 e. dd NaOH và Al(OH)3 f. dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ g. dd NaOH và Zn(OH)2 h. FeS và dd HCl i. dd CuSO4 và dd H2S k. dd NaOH và NaHCO3 l. dd NaHCO3 và HCl m. Ca(HCO3)2 và HCl

c) Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động:

 Sản phẩm:

- Kết quả trả lời cỏc bài tập trong phiếu học tập số 3.  Kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động:

+ Thụng qua quan sỏt: Khi HS hoạt động cỏ nhõn, GV chỳ ý quan sỏt kịp thời phỏt hiện những khú khăn, vướng mắc của HS để cú những giải phỏp hỗ trợ hợp lớ.

+ Thụng qua sản phẩm học tập: Cho HS trỡnh bày lời giải trong phiếu học tập số 3. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận, tỡm ra cỏc chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn húa kiến thức.

29

CHỦ ĐỀ 3: NITO- AMONIAC – MUỐI AMONI ( Tiết 11-12-13) ( Tiết 11-12-13)

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 27 - 29)