Nhúm 5, 6: (tỡm hiểu về tớnh chất của dd HNO3 khi tỏc dụng với tỏc dụng với hợp chất) nghiờn cứu kỹ

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 45 - 48)

SGK và tỡm tũi kiến thức liờn quan để dự kiến cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi cũn lại của phiếu học tập số 4.

Phiếu học tập số 4: (nhúm 5, 6)

Nghiờn cứu tớnh chất của HNO3 khi tỏc dụng với hợp chất.

1) Nội dung thảo luận:

Cõu 1: Dựa vào số oxi húa của nguyờn tố nitơ trong phõn tử HNO3 hĩy dự đoỏn tớnh chất húa học của dung dịch HNO3? Tớnh chất đú được thể hiện khi HNO3 tỏc dụng với những loại chất nào?

Cõu 2: Nghiờn cứu thớ nghiệm sau:

TN: “HNO3 đặc tỏc dụng FeO”.

Cho mẫu FeO vào một nhỏnh của ống nghiệm (hai nhỏnh), cho 2ml dung dịch HNO3 đặc vào nhỏnh cũn lại, dựng bụng cú tẩm dd NaOH đặt trờn miệng ống nghiệm, nghiờng ống nghiệm cho dung dịch HNO3 tràn qua nhỏnh chứa FeO

Quan sỏt, nờu hiện tượng, viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra và xỏc định vai trũ của HNO3 trong phản ứng trờn dựa vào sự thay đổi số oxi húa của nguyờn tố nitơ?

46

Cõu 3: Viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra (nếu cú) trong cỏc trường hợp sau? Xỏc định sự thay đổi về số

oxi húa của nguyờn tố nitơ?

a. Fe(OH)2 + HNO3 loĩng... b. FeS + HNO3(đặc) ...

Trong cỏc phản ứng trờn, HNO3 thể hiện tớnh oxi húa, tớnh axit ở phương trỡnh nào? Sau 10 phỳt:

HS: Đại diện cỏc nhúm HS được treo bảng lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm HS cũn lại theo dừi so sỏnh với phần

nghiờn cứu mà mỡnh thu nhận được, nhận xột và hồn thiện phần kiến thức vào phiếu học tập.

GV: Nhận xột, đớnh chớnh một số điểm kiến thức quan trọng và thiếu chớnh xỏc nếu HS cũn nhầm lẫn đồng

thời bổ sung, minh họa một số phần kiến thức trờn slide.

c.Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả của hoạt động

- Sản phẩm của hoạt động

* Phiếu số 2

2. Tớnh oxi húa mạnh:

* Dự đoỏn:

- Số oxi húa của N trong phõn tử HNO3 là +5 (cao nhất) vậy HNO3 cú tớnh oxi húa mạnh.

- HNO3 thể hiện tớnh oxi húa khi tỏc dụng được với nhiều kim loại, một số phi kim (như: C, S, P…) và hợp chất cú tớnh khử.

* Kiểm nghiệm:

a) Tỏc dụng với kim loại:

Thớ nghiệm 1: HNO3(l) tỏc dụng với Cu.

Hiện tƣợng: Kim loại Cu tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, cú khớ khụng màu húa nõu trong

khụng khớ thoỏt ra. 0 5 2 2 3(l) 3 2 2 3Cu 8H N O 3Cu(NO ) 2N O 4H O       

Thớ nghiệm 2: HNO3(đ) tỏc dụng với Cu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tƣợng: Kim loại Cu tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, cú khớ màu nõu thoỏt ra.

0 5 3 4 Cu H N O   (đặc) 2 4 3 2 2 2 (NO ) 2 2 Cu N O H O      Tổng quỏt: M+ HNO3M(NO3)n+sản phẩm khử 2 2 2 4 3 NO NO N N O NH NO        + H2O

47

Nhận xột: HNO3 cú tớnh oxi húa mạnh, oxi húa hầu hết cỏc kim loại trừ Au và Pt, đưa kim loại lờn mức oxi

húa cao nhất, tạo muối nitrat.

Một số trƣờng hợp thƣờng gặp: Khi kim loại tỏc dụng với dd HNO3.

- K.loại + HNO3 đặc, sản phẩm khử là NO2

- K.loại cú tớnh khử trung bỡnh, yếu (như: Fe, Cu, Ag...)+ HNO3(l), sản phẩm khử là NO. - K.loại mạnh (như: Mg, Al, Zn...)+ HNO3(l), sản phẩm khử cú thể là: NO, N2, N2O, NH4NO3.

Lƣu ý: Fe,Al,Cr thụ động với HNO3 đặc nguội. * Phiếu số 3

* Dự đoỏn:

- Số oxi húa của N trong phõn tử HNO3 là +5 (cao nhất) vậy HNO3 cú tớnh oxi húa mạnh.

- HNO3 thể hiện tớnh oxi húa khi tỏc dụng được với nhiều kim loại, một số phi kim (như: C, S, P…) và hợp chất cú tớnh khử.

* Kiểm nghiệm:

b) Tỏc dụng với phi kim:

Thớ nghiệm: HNO3 đặc tỏc dụng với S

Hiện tƣợng: Cú khớ màu nõu thoỏt ra.

0 S + 5 3 6H N O  đặc o t  H2S6O4 6N O4 2 2H O2    

=> Nhận xột: HNO3 oxi húa được 1 số phi kim như C, S, P… lờn mức oxi húa cao nhất.

* Phiếu số 4 c) Tỏc dụng với hợp chất: 2 3Fe O  10H N O5 3(l) 3Fe3(NO )3 3 N O2 5H O2      

Nhận xột: HNO3 oxi húa được nhiều hợp chất (vụ cơ và hữu cơ) cú tớnh khử như: FeO, H2S, HI, SO2 …

- Đỏnh giỏ kết quả hoạt động:

+ Thụng qua quan sỏt: trong quỏ trỡnh HS hoạt động cỏ nhõn/nhúm, GV chỳ ý quan sỏt để kịp thời phỏt hiện những khú khăn vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lớ.

+ Thụng qua bỏo cỏo của cỏc nhúm và sự gúp ý bổ sung của cỏc nhúm khỏc, GV hướng dẫn HS chốt được cỏc kiến thức tớnh chất oxi húa mạnh của axit nitric .

Hoạt động 4: Tỡm hiểu ứng dụng và điều chế axit nitric (5 phỳt) a.Mục tiờu hoạt động

-Biết được ứng dụng và điều chế axit nitric.

- Rốn luyện năng lực tự học, năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.

b.Phƣơng thức tổ chức hoạt động

48 -HĐ chung cả lớp: GV gọi một số HS lờn trỡnh bày kết quả, cỏc HS khỏc gúp ý bổ sung. GV giỳp HS nhận ra những sai sút, chỉnh sửa và chuẩn húa kiến thức về ứng dụng, điều chế axit nitric.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1. Quan sỏt hỡnh ảnh và nờu ứng dụng của axit nitric (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nghiờn cứu SGK hĩy cho biết cỏch điều chế axit nitric trũn PTN và trong CN.

………

c.Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả của hoạt động

-Sản phẩm hoạt động

HS hồn thiện nội dung trong phiếu học tập số 5 của cỏ nhõn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1.Ứng dụng

- Sản xuất phõn đạm NH4NO3; …..

- Sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm.

2.Điều chế

a. Trong phũng thớ nghiệm

Cho tinh thể NaNO3 (hoặc KNO3) tỏc dụng với H2SO4 đặc, đun núng NaNO3(r)+H2SO4đt Co NaHSO4+HNO3

b. Trong cụng nghiệp

- Oxi hoỏ khớ NH3 bằng oxi khụng khớ thành NO: 4NH3 + 5O2 t C Pto , 4NO + 6H2O

- Oxi hoỏ NO thành NO2 bằng oxi khụng khớ ở điều kiện thường 2NO + O2  2NO2

- NO2 tỏc dụng với nước và oxi khụng khớ tạo HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O4HNO3

Dung dịch thu được cú C% =(52% →68%). Để cú nồng độ cao hơn, người ta chưng cất axit này với H2SO4 đặc.

-Đỏnh giỏ kết quả hoạt động

+ Thụng qua quan sỏt: trong quỏ trỡnh HS hoạt động cỏ nhõn GV chỳ ý quan sỏt để kịp thời phỏt hiện những khú khăn vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lớ.

+ Thụng qua kết quả của HS và sự gúp ý bổ sung cỏc cỏc nhúm khỏc, GV hướng dẫn HS chốt được cỏc kiến thức về ứng dụng và điều chế axit nitric.

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 45 - 48)