Hoạt động luyện tập (7 phỳt) a.Mục tiờu hoạt động

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 36 - 38)

a.Mục tiờu hoạt động

- Củng cố, khắc sõu cỏc kiến thức đĩ học trong bài về tớnh chất vật lớ; tớnh chất húa học; ứng dụng; trạng thỏi tự nhiờn; điều chế nito.

- Tiếp tục phỏt triển cỏc năng lực: tự học, sử dụng ngụn ngữ húa học, phỏt hiện và giải quyết vấn đề thụng qua mụn học.

Nội dung HĐ: Hồn thành cỏc cõu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3

Cõu 1: Khớ N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyờn nhõn chớnh là A. nitơ cú bỏn kớnh nguyờn tử nhỏ. B. phõn tử N2 khụng phõn cực.

37 C. nitơ cú độ õm điện lớn. D. liờn kết trong phõn tử N2 là liờn kết 3, cú năng lượng lớn. Cõu 2: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đõy?

A. Điều kiện thường. B. Nhiệt độ cao khoảng 1000c. C. Nhiệt độ cao khoảng 10000c. D. Nhiệt độ cao khoảng 30000c. Cõu 3: Người ta sản xuất nitơ trong cụng nghiệp bằng cỏch nào dưới đõy?

A. Chưng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng. B. Nhiệt phõn dung dịch NH4NO2 bĩo hũa. C. Dựng photpho để đốt chỏy hết oxi khụng khớ. D. Cho khụng khớ đi qua bột đồng nung núng Cõu 4: Cặp cụng thức của liti nitrua và nhụm nitrua là

A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2. Cõu 5: Chiều tăng dần số oxi húa của N trong cỏc hợp chất của nitơ dưới đõy là

A. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3. B. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3. C. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3. D. N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl. Cõu 6: Ở nhiệt độ thường N2, phản ứng được với chất nào dưới đõy?

A. Li. B. Na. C. Ca. D. Cl2.

Cõu 7: Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thỡ thể tớch khớ cũn lại một nữa. Thành phần phần trăm theo thể tớch của NH3 là

A. 25,0%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 33,33%.

Cõu 8: Thể tớch khớ N2 (đktc) thu được khi nhiệt phõn hồn tồn 16 gam NH4NO2 là A. 5,6 lớt. B. 11,2 lớt. C. 0,56 lớt. D. 1,12 lớt.

Cõu 9: Để điều chế 4 lớt NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thỡ thể tớch H2 cần dựng ở cựng điều kiện là bao nhiờu?

A. 4 lớt. B. 6 lớt. C. 8 lớt. D. 12 lớt.

Cõu 10: Cho 4 lớt N2 và 14 lớt H2 vào bỡnh phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng cú thể tớch bằng 16,4 lớt (thể tớch cỏc khớ được đo ở cựng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 50%. B. 305. C. 20%. D. 40%.

b.Phƣơng thức tổ chức hoạt động

-HĐ cỏ nhõn: Cho HS giải quyết cỏc cõu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.

-HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lờn trỡnh bày kết quả cỏc HS khỏc gúp ý, bổ sung. GV giỳp HS nhận ra những chỗ sai sút cần chỉnh sửa và chuẩn húa kiến thức/phương phỏp giải bài tập.

c.Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả của hoạt động

-Sản phẩm hoạt động: HS hồn thiện nội dung trong phiếu học tập số 3 của cỏ nhõn. -Đỏnh giỏ kết quả hoạt động:

+ Thụng qua quan sỏt: trong quỏ trỡnh HS hoạt động cỏ nhõn GV chỳ ý quan sỏt để kịp thời phỏt hiện những khú khăn vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lớ.

38 + Thụng qua bỏo cỏo của cỏc nhúm và sự gúp ý bổ sung của cỏc nhúm khỏc, GV hướng dẫn HS chốt được cỏc kiến thức về nitơ.

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)