Hoạt động luyện tập (10 phỳt)

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 75 - 76)

+) Mục tiờu hoạt động:

- Củng cố, khắc sõu cỏc kiến thức đĩ học trong bài về cỏc loại phõn bún húa học

- Tiếp tục phỏt triển cỏc năng lực: tự học, sử dụng ngụn ngữ húa học, phỏt hiện và giải quyết vấn đề thụng qua mụn học.

Nội dung HĐ: Hồn thành cỏc cõu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1

+) Phương thức tổ chức hoạt động

- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cỏ nhõn là chủ yếu, bờn cạnh đú cú thể cho HS HĐ cặp đụi hoặc trao đổi nhúm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết cỏc cõu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Mức độ biết

Cõu 1: Độ dinh dưỡng của phõn đạm được đỏnh giỏ bằng hàm lượng

A. %N. B. %P2O5. C. %K2O. D. %P.

Cõu 2: Thành phần chớnh của phõn bún phức hợp amophot là

A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2.

Cõu 3: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng là

A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu vàng. C. khụng hiện tượng . D. xuất hiện kết tủa màu xanh.

Cõu 4: Thuốc thử dựng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat

A. quỳ tớm. B. dung dịch NaOH . C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl.

Cõu 5: Cỏc loại phõn bún húa học đều là những húa chất cú chứa

A. cỏc nguyờn tố dinh dưỡng cần thiết cho cõy trồng. B. nguyờn tố nitơ và một số nguyờn tố khỏc.

C. nguyờn tố photpho và một số nguyờn tố khỏc. D. nguyờn tố kali và một số nguyờn tố khỏc.  Mức độ hiểu

Cõu 6: Hĩy cho biết dĩy muối nào sau đõy khi nhiệt phõn thu được sản phẩm là oxit

kim loại, khớ NO2 và khớ O2?

A. NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. C. Hg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2.

Cõu 7: Phõn bún nào sau đõy làm tăng độ chua của đất?

A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3

Cõu 8: Loại phõn bún nào sau đay cú hàm lượng đạm cao nhất

76

Cõu 9: Cỏc tỳi khớ an tồn được sử dụng trong cỏc xe hơi. Chỳng chứa natri azit (NaN3), kali nitrat (KNO3), và silic đioxit (SiO2). Khi xe hơi bị va chạm, một loạt ba phản ứng húa học bờn trong tỳi sẽ tạo thành khớ nitơ (N2) làm đầy tỳi khớ, chuyển cỏc sản phẩm phụ nguy hiểm thành vụ hại và tạo thành hợp chất silicat ổn định (Na2K2SiO4). Cỏc phương trỡnh húa học của những phản ứng này là

Phản ứng 1: 2NaN3 2Na + 3N2

Phản ứng 2: 10Na + 2KNO3 K2O + 5Na2O + N2 Phản ứng 3: K2O + Na2O + SiO2 Na2K2SiO4

Tồn bộ cõn bằng của phản ứng húa học tạo thành khớ từ cỏc phản ứng (1 và 2) là

A. 2NaN3 + 10Na + 2KNO3 2Na + K2O + 5Na2O + 4N2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. 2NaN3 + 2KNO3 K2O + 5Na2O + 4N2.

Một phần của tài liệu Phát huy vai trò hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 75 - 76)