6. Phương pháp nghiên cứu
2.3.7 Thực trạng yếu tố khác
a. Dịch vụ bảo hành, vận chuyển
Tỷ lệkhách hàng đánh giá về dịch vụ lắp đặt, vận chuyển của Pico và Thế giới
di động khá giống nhau về mức hài lòng với dịch vụ lắp đặt, vận chuyển. Đối với dịch vụ bảo hành, Thế giới di động có phần đánh giá hài lòng ít hơn so với Pico, nhưng đối với ý kiến “Rất đồng ý” thì Thế giới di động làm hài lòng khách hàng hơn.
Bảng 3- Đánh giá của khách hàng về dịch vụ bổ trợ
b. Thời gian chờ
47.50% khách hàng nhận định rằng Pico có thời gian chờtương đối dài và cần xếp yếu tố này là 1 trong 4 yếu tốưu tiên để cải thiện chất lượng. Đồng thời với những thủ tục giấy tờ không cần thiết có thể loại bỏđểđảm bảo rằng khách hàng sẽ không cảm thấy quá phiền toái khi phải chờ nhà cung cấp dịch vụ.
Bảng 4 - Đánh giá của khách hàng về sự cần thiết của rút ngắn thời gian chờđợi
Ý kiến đánh giá về Pico Dịch vụ lắp đặt, vận chuyển Dịch vụ bảo hành
Rất không đồng ý 1.32% 1.27%
11.84% 7.59%
44.74% 46.84%
38.16% 40.51%
Rất đồng ý 3.95% 3.80%
Ý kiến đánh giá về Thế giới di động Dịch vụ lắp đặt, vận chuyển Dịch vụ bảo hành
Rất không đồng ý 1.11% 7.87%
12.22% 10.11%
45.56% 39.33%
30.00% 29.21%
Rất đồng ý 11.11% 13.48%
Rút ngắn thời gian chờ đợi Thế giới di động Pico
Quan trọng nhất - 1 3.33% 10.00% 8.89% 10.00% 10.00% 10.00% 12.22% 10.00% 13.33% 7.50% 8.89% 3.75% 14.44% 8.75% 15.56% 11.25% 10.00% 15.00% Ít quan trọng nhất - 10 3.33% 8.75%
Trong khi đó, đối với Thế giới di động, yếu tố về thời gian và thủ tục giấy tờ
gần như không có đánh giá về việc nên cải thiện. Một phần lý do là Thế giới di động
đã triển khai việc bán hàng điện tử trên phần mềm riêng biệt: Mỗi khách hàng khi
mua sắm cửa hàng của Thế giới di động đều được các nhân viên kiểm tra thông tin tài khoản bằng sốđiện thoại trên phần mềm bán hàng, kiểm tra thông tin, xác nhận
đơn hàng và thông tin đơn hàng qua tin nhắn điện thoại.
Bảng 5 - Đánh giá của khách hàng về sự cần thiết của Thủ tục giấy tờ không cần thiết
Thủ tục giấy tờ không cần thiết Thế giới di động Pico
Quan trọng nhất - 1 6.67% 5.00% 10.00% 12.50% 5.56% 2.50% 10.00% 8.75% 6.67% 15.00% 10.00% 3.75% 6.67% 7.50% 7.78% 7.50% 11.11% 6.25% Ít quan trọng nhất - 10 25.56% 7.50%
CHƯƠNG 3: MỘT SỐĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM
3.1 Quan điểm đề xuất và dự báo triển vọng
Thịtrường bán lẻ Việt Nam đã, đang và sẽ là thịtrường hấp dẫn với các doanh nghiệp bán lẻnước ngoài cũng như doanh nghiệp nội địa. Có nhiều dự báo về quy mô thịtrường bán lẻ với các thông sốnhư 180 tỷUSD vào năm 2020 hoặc vượt mức 400 tỷ vào năm 2025. Tất cả những số liệu trên đều dựa vào tình hình kinh tế và những cam kết trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các hiệp ước song phương –
đa phương mà Việt Nam đã ký kết –đang đàm phán và sắp hoàn tất.
Hình 11 - Mạng lưới FTA của Việt Nam
(Nguồn: Bộ Tài Chính, CafeF)
Sự bùng nổ của thương mại điện tử và sự phổ biến của Internet cùng với các kỹnăng thuần thục hơn của người sử dụng tại Việt Nam đã giúp cho việc bán lẻ trên
Internet đang trở thành miếng bánh hấp dẫn với đồng thời doanh nghiệp đã có thương
hiệu cũng như với các start-ups. Thêm vào đó là tác động và sức ảnh hưởng lan rộng
của mạng xã hội –đi đầu là Facebook –đã giúp bức tranh bán lẻ của Việt Nam ngày
càng đa dạng, rực rỡ với muôn màu sắc. Điều này cũng đã gây tranh cãi khá nhiều
khi đề cập đến việc thu thuế của những cá nhân bán hàng trên mạng xã hội gần đây. Tuy nhiên, dù nói đến việc tích cực hay tiêu cực thì thời kỳ bùng nổ của bán lẻ trên
Theo hãng nghiên cứu thịtrường Kantar World, thịtrường thương mại điện tử
Việt Nam được dựđoán sẽ tăng quy mô gấp 5 lần hiện tại vào năm 2020 nhờlượng
người dùng smartphone gia tăng và người tiêu dùng Việt ngày càng ưa chuộng tính
tiện lợi. Đây cũng chính là một trong những yếu tố hấp dẫn đối với những nhà bán lẻ
khi tham gia thị trường Việt Nam. Một số thương hiệu bán lẻtrên Internet đã được
cộng đồng người tiêu dùng công nhận như: Lazada, Thegioididong, Vatgia, Tiki,
Sendo, Fptshop, Hotdeal, NguyenKim, Lozi, Phongvu với lượt truy cập đạt mốc 94.11 triệu (tháng 2/2016) của Lazada Việt Nam. Đồng thời, việc mua sắm trên điện
thoại di động cũng đã trởthành xu hướng rõ rệt đối với thị trường thương mại điện
tử Việt Nam, một số apps có lượt truy cập lớn như: Lazada, Tiki, Sendo,
Thegioididong, Hotdeal, Amazon, Zalora, Lotte (trên nền tảng IOS); Thegioididong, Lazada, Sendo, Tiki, Lotte, Okiela, Vienthong, F.Friend, Hotdeal (trên nền tảng Android). Bên cạnh đó, nhiều Startup xuất hiện để giải quyết vấn đề giữa doanh nghiệp và khách hàng cuối cùng. Trong năm qua, đó là các FinTechđang nhận được
nhiều sựchú ý như Timo, Momo, Onon Pay, Money Lover, BankGo, Trusting Social,
Cash2VN
Nghiên cứu không kỳ vọng sẽ đưa ra đề xuất cho các doanh nghiệp bán lẻ
trong mọi lĩnh vực bởi mỗi lĩnh vực kinh doanh có đặc thù khác nhau, do đó, cần đến chiến lược thương hiệu riêng biệt đểđạt được mục tiêu chiến lược của mình. Dựa vào
quan điểm này, những đề xuất của nhóm tác giả sẽhướng tập trung vào:
Thứ nhất. Những yếu tố cấu thành nên thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ, mà
căn cứ theo phạm vi nghiên cứu đã đề cập đến phần mở đầu đó là những yếu tố cấu thành của hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ.
Thứ hai. Bản thân mỗi yếu tố cấu thành cũng được tạo nên từ nhiều cấu phần
nhỏhơn, tuy nhiên, do hạn chế nghiên cứu nên những đề xuất chỉđi vào những điểm
chung mang tính tổng thể, không đi sâu vào từng cấu phần tạo nên yếu tốđó.