Với gia đình của người học và thành viên cộng đồng

Một phần của tài liệu Đề tài xã hội hóa giáo dục đại học kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với trường đại học nội vụ hà nội (Trang 99 - 106)

7. Nội dung nghiên cứu của đề tài

3.3.3. Với gia đình của người học và thành viên cộng đồng

- Nhận thức vị trí, vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm để hợp tác, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc GD con em mình; cải thiện môi trường học tập, chất lượng dạy học trên lớp; tham gia công tác GD nói chung và công tác

XHHGD của nhà trường nói riêng; xây dựng môi trường sống trong gia đình lành mạnh; tuyên truyền cho mọi người trong cộng đồng cùng thực hiện tốt những nhiệm vụ trên.

- Nâng cao trình độ năng lực để tham gia vào các hoạt động của nhà trường, thông qua tham gia lập kế hoạch, thực hiện và điều hành các hoạt động XHHGD của nhà trường; tìm hiểu, phân tích áp dụng các kinh nghiệm đã thực hiện thành công tại cộng đồng.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở làm rõ các vấn đề về lý luận và kinh nghiệm quốc tế và trong nước tại một số cơ sở giáo dục đại học về xã hội hoá giáo dục đại học, tác giả rút ra kinh nghiêm và một số giải pháp về xã hội hoá giáo dục đại học đối với Trường đại học Nội vụ Hà Nội có các nội dung chính: Khái quát về xã hội hoá giáo dục đại học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích kinh

nghiệm quốc tế và Việt Nam, tác giả đề ra các nhóm giải pháp tương ứng với các nội dung của xã hội hoá giáo dục đại học: (i) Xã hội hoá quản trị đại học và đội ngũ nhân sự, (ii) Xã hội hoá hoạt động khoa học và công nghệ, (iii) Xã hội hoá hoạt động tài chính, (iv) Xã hội hoá hoạt động cơ sở vật chất, thiết bị. Tác giả cũng đề ra một số khuyến nghị với các cơ quan quản lý giáo dục; với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, với gia đình người học và cộng đồng với mục tiêu thực hiện tốt việc xã hội hoá giáo dụcđại họcđối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nộitrong giai đoạn tới.

94

KẾT LUẬN

Từ các kết quảnghiên cứu thu được có thể rút ra các kết luận sau:

- GD phải gắn liền với XHH GDĐH là một trong những chiến lược cơ bản và quan trọng để phát triển giáo dục, trong đó huy động cộng đồng đầu tư cho giáo dục thực chất là vấn đề tăng cường cho công tác XHH GDĐH.

- Hiện nay có hai nguồn lực chính trong quá trình huy động XHHGD gồm: Nguồn lực vật chất, như: tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường học, CSVC,

trang thiết bị...; nguồn lực phi vật chất, như: việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn trao đổi thông tin, kinh nghiệm.

- Các đối tượng có thể huy động tham gia XHH GDĐH gồm: Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp; gia đình (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường và cũng là lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho SV); các cơ quan ban ngành, như: y tế, công an, bảo vệ, uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em; các tổ chức đoàn thể, như: Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt là các cá nhân có uy tín, các “mạnh thường quân” ...và ngành Nội vụ và ngành GD&ĐT.

Đề tài đã góp phần làm rõ thêm một số khái niệm cơ bản liên quan đến các vấn đề nghiên cứu. Đề tài cũng tập trung phân tích những nội dung liên quan đến mục tiêu, bản chất, tác động của XHH GDDH; Nội dung chủ yếu, hình thức, phương pháp sử dụng để các Nhà trường tổ chức thực hiện XHH GDDH. Từ đó luận giải cho những điều kiện cần và đủ để quản lý hoạt động tham gia XHH

GDĐH của trường đại học đạt kết quả tối ưu nhất.

Đề tài đã phân tích sâu kinh nghiệm xã hội hoá giáo dục đại học ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới như Mỹ, Đức, Australia và của các nước châu Á như Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaixia, đặc biệt là kinh nghiệm của 2 trường đã rất thành công trong việc xã hội hoá giáo dục đại học ở Việt Nam là Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; trên cơ sở đó rút ra các bài học quý báu cho Trường đại học Nội vụ Hà Nội.

95

Trong thời gian qua, tuy nhận thức rõ sự tham gia các nguồn lực trong xã hội vào công tác XHH GDĐH của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là biện pháp quan trọng, cơ bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong đào tạo của nhà

trường, nhưng cho đến nay công tác này vẫn chưa được nhà trường phát huy rộng rãi và chưa quan tâm đúng mức về hoạt động này.

Hiện nay với tinh thần tích cực, chủ động, nhiều hình thức tham gia tự phát đã được thực hiện tùy theo điều kiện và tình hình hoạt động thực tế của nhà trường. Các hình tham gia hiện nay phổ biến là: Xây dựng hoặc sửa chữa CSVC, lớp học, xây dựng CSVC của Nhà trường; tham gia vào một số dự án hỗ trợ nhà trường.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu sau khi nghiên cứu, đề tài đề xuất một số giải pháp XHH GDĐH đối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của hoạt động tham gia XHH

GDDH tại Nhà trường. Cụ thể là:

- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động cho mọi người nhằm nâng cao nhận thức chủ trương của Đảng và Chính phủ về thực hiện xã hội hóa giáo dục.

- Phát huy vai trò chủ đạo, nòng cốt của các Nhà trường trong thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục đại học

- Làm tốt công tác tham mưu các chính sách đặc thù của ngành Nội vụ nhằm huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục

- Huy động và quản lý sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp các lực lượng xã hội, phù hợp thế mạnh của ĐHNVHN trong công tác xã hội hóa giáo dục.

Trong từng giải pháp được đề xuất đều chứa đựng những nội dung cơ bản có tính hệ thống, có sự tương hỗ, tác động qua lại xuất phát từ thực tế đòi hỏi của

Nhà trường. Từng biện pháp đề xuất đều được phân tích và nêu đầy đủ mục đích, nội dung, cách thực hiện và những điều kiện chủ yếu đảm bảo cho các giải pháp có tính khả thi khi được áp dụng vào thực tiễn tăng cường quản lý hoạt động tham

gia XHH GDĐH đối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

Do thời gian và trình độ của nhóm nghiên cứu còn có giới hạn, nhóm tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ, giảng viên, những người quan tâm để đề tài của nhóm tác giả được hoàn thiện hơn.

96

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN

ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

1. Phương Hữu Từng (08/2015), Thu hút sinh viên quốc tế trong giáo dục đại học ở Cộng hòa Liên bang Đức và Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 8 - trang 23, Hà Nội.

2. Phương Hữu Từng (11/2015), Đào tạo nghề tại ngành than Việt Nam đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 11 - trang

22, Hà Nội.

3. Phuong Huu Tung (11/2015), Improvement of internationlization of Human

resource training in Viet Nam’s coal industry in the context of international economic integration, HUMG & University of Applied Sciences Georg Agricola Bochum, Germany. ISBN 978-604-86-6038-3, Nov, 2015.

4. Phương Hữu Từng (03/2016), Đào tạo đại học theo định hướng nghề nghiệp và đáp ứng nhu cầu xã hội,Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 3 - trang 21, Hà Nội.

5. Phương Hữu Từng (04/2018), Tăng cường hợp tác đào tạo nghề tại ngành than Việt Nam,Tạp chí Khoa học giáo dục nghề nghiệp, số 4 - trang 45, Hà Nội.

6. Phương Hữu Từng (05/2019), “Xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam: Thực tiễn và khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 14, tháng 05 năm 2019.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1.Nguyễn Trần Bạt (2005), Xã hội hóa giáo dục trong bối cảnh mới, Tạp chí Khoa học giáo dục.

2.Nguyễn Ngọc Bích (2012): “Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.

3.Bộ Nội vụ (2018), Quyết định về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ

cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Quyết định số468/QĐ-BNV, của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 03/4/2018.

4.Bộ Tài chính (2006), Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển

các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập; Thông tư số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 của Bộ Tài chính.

5.Bộ Tài chính (2006), Thông tư hướng dẫn nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động

trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Thông tư số

135/2008/TT-BTC ngày 02/10/2006 của Bộ Tài chính.

6.Chính Phủ (1997), Nghị quyết số 90/CP, ngày 21/8/1997, Nghị quyếtvềphương hướng và chủtrương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá”.

7.Chính phủ (2000), Nghị định của Chính phủ về việc hợp tác đầu tư với nước ngoài

trong lĩnh vực khám bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06/3/2000.

8.Chính phủ (2006), Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Nghịđịnh số43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006.

9.Chính phủ (2006), Nghị định về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung

ứng dịch vụ ngoài công lập, Nghịđịnh số53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006.

10. Chính phủ (2006), Nghị định của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội

hóa đối với lĩnh vực giáo dục, Nghịđịnh số69/2008/NĐ - CP ngày 30/5/2008.

11. Chính phủ (2008), Nghị định quy định về chính sách khuyến khích xã hội hóa

đối với lĩnh vực giáo dục, Nghịđịnh số69/2008/NĐ - CP ngày 30/5/2008.

12. Chính phủ (2013), Nghị định sửa đổi, bổ sung một sốquy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, Nghịđịnh 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013.

13. Chính phủ (2013), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực giáo dục, Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013.

14.Nguyễn Văn Động (2011), Vấn đề xã hội hóa giáo dục đại học trong dự thảo luật giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học số 10/2011, tr15-19.

15. Nguyễn Ngọc Giang (2012), Xã hội hóa giáo dục đại học ở Trung Quốc từ năm 1993 đến nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học, Đại học KHXH và Nhân

98 văn.

16.Lương Việt Hà (2015), “Quản lý hoạt động tham gia xã hội hoá giáo dục của

trường trung học phổ thông khu vực đồng bằng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

17.Vũ Ngọc Hải (2007), “Về quyền tự chủ và tính trách nhiệm xã hội của các trường

đại học nước ta”.

18.Lê Quốc Hùng (2010), Xã hội hóa giáo dục đại học và giải pháp nâng cao chất

lượng đào tạo đại học ngoài công lập, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 167 tháng 3/2010

19.Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ hành chính công ở Việt Nam,Đề tài cấp Bộ - Bộ Nội vụ.

20.Lê Chi Mai (2003): Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, do Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2003.

21.Tạ Thị Bích Ngọc (2017), Chính sách Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học theo xu hướng hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn, tháng 9/2017.

22.Nguyễn Đình Phan (2010) Đề tài khoa học cấp Bộ - Bộ Nội vụ: “Nâng cao chất

lượng dịch vụ hành chính công thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập.

23.Lê LệPhương (2014), “Xã hội hóa giáo dục đại học ở Hà Nội: Thực trạng và giải

pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện quản lý giáo dục.

24.Nguyễn Minh Phương (2012), Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế ở Việt Nam.

Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.

25.Nguyễn Văn Quang (2010), Đề tài khoa học “Hoàn thiện khung pháp luật về xã hội hóa cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam”

26.Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Luật số 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005.

27.Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, Luật số

44/2009/QH12, ngày 25/11/2009.

28.Quốc hội (2012), Luật giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13, ngày 18/6/2012.

29.Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều giáo dục đại học, Luật số

34/2018/QH14, ngày 19/11/2018.

30.Trịnh Ngọc Thạch (2017), Hai vấn đề của quản trị đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, tập 33, số 1/2017.

31. Chu Văn Thành chủ biên: Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công - Sách tham khảo Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm

2004.

32.Thông tư liên tịch Bộ GĐ&ĐT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Thông tư liên tịch

hướng dẫn một số điều của nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000 của Chính phủ về việc hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục

99

33.Thủtướng Chính phủ (2008) , Quyết định Danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào

tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Quyết định số1466/QĐ - TTg ngày 10/10/2008.

34. Thủtướng Chính phủ (2014) , Quyết định ban hành điều lệtrường đại học, Quyết

định số70/2014/QĐ - TTg ngày 10/12/2014.

35. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2016), Tổng hợp dự toán thu - chi ngân sách nhà

nước năm 2016.

36. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2017), Tổng hợp dự toán thu - chi ngân sách nhà

nước năm 2017.

37. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2018), Tổng hợp dự toán thu - chi ngân sách nhà

nước năm 2018.

38. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2019), Kế hoạch dự toán thu - chi ngân sách nhà

nước năm 2019.

39. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Nxb Giáo dục.

40. Hà Dương Tường (2009), Xã hội hóa giáo dục: Cần thấy rõ vai trò của nhà nước,

Tạp chí Giáo dục và xã hội.

41. Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

II. Tiếng Anh

42. Eric Rauch (2010). “The Socialization of Education”. Nguồn: www.scn.org

43. Egan, K (1990). Educating and Socializing: a proper distinction, Teachers College Record, Vol. 85

44. Elie Cohen, Claude Henry và bình luận của Francois Morin, Paul Champsaur (2000),

Dịch vụ công cộng và khu vực quốc doanh, Diễn đàn Tài chính - Kinh tế Việt - Pháp bởi Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2000.

Một phần của tài liệu Đề tài xã hội hóa giáo dục đại học kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với trường đại học nội vụ hà nội (Trang 99 - 106)