Nghiên cứu một số phơng pháp xử lý rủi ro đã đợc sử dụng

Một phần của tài liệu QUAN TRI RUI RO KINH DOANH Ở CÁC KHÁCH SẠN 5 SAO (Trang 28 - 33)

điểm các tổn thất, theo đĩ tùy vào mức độ nghiêm trọng theo tính tốn và kinh nghiệm nhà QTRR đa ra những thang điểm đánh giá khác nhau cho mỗi loại tổn thất, một rủi ro xảy sẽ gây ra nhiều hậu quả, mỗi hậu quả lại cĩ thể cĩ những mức độ khác nhau vì vậy trong bảng đánh giá các hậu quả cần đa ra những mức độ của hậu quả với thang điểm cho chúng.

1.5.4 Nghiên cứu một số phơng pháp xử lý rủi ro đã đợcsử dụng sử dụng

Tùy từng trờng hợp, quá trình rủi ro cĩ thể là các nội dung:

Chuyển rủi ro sang chủ thể kinh tế khác thơng qua hợp đồng

Tùy theo loại rủi ro mà mà đối tợng chịu rủi ro cĩ thể chuyển sang cho các cá nhân tổ chức khác nh ngân hàng, bảo hiểm (đối với rủi ro về tài chính, kỹ thuật), nếu các đối tợng đĩ chấp nhận rủi ro để nhận lấy một lợi ích khác.

Giữ lại các rủi ro

Rủi ro cĩ mức độ thiệt hại và tần số tổn thất nhỏ trên cơ sở đề ra các biện pháp cụ thể nh chuẩn bị các phơng án thay thế hoặc chuyển sang các phơng án ít rủi ro hơn, đa dạng hĩa các sản phẩm hoặc tìm nguồn tài trợ để trang trải

nếu cĩ rủi ro xảy ra, phân phối rủi ro về các bộ phận.

Việc lựa chọn các hình thức xử lý rủi ro căn cứ chủ yếu vào vấn đề kinh phí năng lực tài chính và dự đốn về mức độ tổn thất.

QTRR là một hình thức quản trị luơn chỉ động đối với những rủi ro, qua đĩ hớng tổ chức đi đến mục tiêu đã đặt ra một các hiệu quả nhất. Ngày nay, cùng với quản trị chiến l- ợc và quản trị hoạt động, QTRR là một hoạt động hết sức cần thiết đối với một tổ chức hoạt động trong nền kinh tế thị tr- ờng vốn cĩ rất nhiều yếu tố rủi ro bất định

Các biện pháp phịng ngừa rủi ro bằng cách tăng độ đa

dạng quản lý doanh nghiệp

Cĩ thể tĩm tắt một số biện pháp sau:

1 Nâng cao chất lợng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh bao gồm :

Nâng cao chất lợng của cơng tác dự báo thăm dị, điều tra các thơng tin gốc để lập chiến lợc và kế hoạch

áp dụng các biện pháp lập chiến lợc và kế hoạch khoa học trong đĩ cĩ các phơng pháp tính tốn và phân tích rủi ro

2 Lập kế hoạch dự phịng

Coi trọng cơng tác chỉ đạo, điều hành và thực hiện kiểm tra giám sát

áp dụng các hình thức quản lý chất lợng tiên tiến Coi trọng cơng tác kiểm tra, tổng kết

Các biện pháp phịng ngừa mang tính san sẻ rủi ro 1 Phơng pháp bảo hiểm

Bảo hiểm là phơng pháp sau cùng để phịng ngừa rủi ro. Thực chất của bảo hiểm là một phơng pháp san sẻ rủi ro của một số ít ngời khơng may gặp tai nạn hoặc sự cố với số lớn ngời khơng may gặp tai nạn. Khơng phải mọi rủi ro đều đợc bảo hiểm, chỉ những rủi ro thuần túy mới đợc bảo hiểm.

Bảo hiểm cung cấp sự an tồn và yên tâm cho các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, khi doanh nghiệp đĩng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, họ sẽ yên tâm tiến hành cơng việc mà khơng sợ cĩ thảm họa nào đĩ cĩ thể phá hủy một phần hoặc tồn bộ tài sản của họ. Dù cĩ bất kỳ tình huống nào xảy ra nếu cĩ bảo hiểm, doanh nghiệp sẽ đợc bồi thờng để giải quyết mọi thiệt hại. Đổi lại việc thu tiền phí bảo hiểm, cơng ty bảo hiểm chấp nhận thanh tốn bồi thờng những tổn thất xảy ra bởi những rủi ro mà trớc đĩ đã đợc thỏa thuận bằng văn bản. Cơng ty bảo hiểm sẽ bồi thờng bằng một trong ba cách sau tùy theo hợp đồng bảo hiểm

Bằng tiền: Cơng ty bảo hiểm sẽ thanh tốn số tiền bồi th- ờng cho tài sản gặp rủi ro đợc bảo hiểm bằng tiền, đây th- ờng là cách dễ nhất và nhanh nhất để cơng ty bảo hiểm giải quyết khiếu nại

Khơi phục và sửa chữa: Cơng ty bảo hiểm sẽ thanh tốn chi phí sữa chữa đối với những thiệt hại, đa máy mĩc, thiết bị, nhà xởng về tình trạng nh trớc khi xảye ra tổn thất, khơng tốt hơn mà cũng khơng tồi hơn.

Thay thế: Cơng ty bảo hiểm cĩ thể mua phụ tùng khác để thay thế cho các đồ vật, thiết bị đã bị h hỏng

hàng loạt các biện pháp phịng ngừa rủi ro, các nhà SXKD cĩ thể dung phơng pháp bảo hiểm để khơi phục lại những thiệt hại do những rủi ro bất trắc gây ra

2 Phơng pháp san sẻ rủi ro áp dụng hình thức cơng ty cổ phần

Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp trong đĩ các cổ đơng cùng gĩp vĩn, cùng tham gia quản lý cơng ty, cùng chia nhau lợi nhuận và cùng chịu những rủi ro. Cách thức gĩp vốn vào cơng ty cổ phần đợc thực hiện thơng qua việc mua cổ phiếu của cơng ty phát hành. Ngời mua cổ phiếu gọi là cổ đơng. Ngồi u điểm lớn là cĩ khả năng cuốn gĩp vốn lớn, việc áp dụng hình thức cơng ty cổ phần cĩ u điểm rất lớn trong việc giải quyết các vấn đề rủi ro và mạo hiểm. Củ thể là các rủi ro của cơng ty đợc phân tán cho mọi cổ đơng cùng gánh chịu, một cá nhân cĩ thể mua cổ phiếu của nhiều cơng ty để bù trừ lợi nhuận và thua lỗ cho nhau (nếu cĩ). Mặt khác hoạt động của cơng ty cổ phần là lâu dài nên ở giai đoạn này cĩ thể bị thua lỗ nhng ở giai đoạn sau lại cĩ lãi, khả năng thu lãi của cổ đơng là cĩ thể vơ hạn trong khi khả năng rủi ro là cĩ hạn( rủi ro lớn nhất là mất hết số tiền mua cổ phiếu) và cổ đơng cĩ thể bán lại cổ phiếu cho ng- ời khác. Chính vì vậy và hình thức này ngày càng phát triển

Hiện nay cơng ty cổ phần là mơ hình tổ chức kinh tế phổ biến nhất trên thế giới, đặc biệt là những nớc cĩ nền kinh tế phát triển nh: Mỹ, Pháp, Nhật và gần đây cĩ Đơng Âu

và Đơng Nam á.

Xét về bản chất, cơng ty cổ phần khơng phải là một một hinh thái kinh tế xã hội, nĩ xuất hiện trong điều kiện kinh tế nhất định, các điều kiện hình thành cơng ty cổ phần là: Trình độ xã hội hĩa sản xuất ở mức cao, trình độ kinh doanh đợc quốc tế hĩa, trình độ tín dụng đã vợt ra khỏi phạm vi của ngân hàng và trình độ chính trị đảm bảo đợc sự ổn định cao.

3 Phơng pháp san sẻ rủi ro áp dụng các hình thức liên doanh liên kết

Liên doanh là hình thức cùng nhau hợp tác kinh doanh giữa hai bên hay nhiều bên. Xí nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn và là pháp nhân Việt Nam, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi gĩp vốn của mình vào vốn pháp định. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của của xí nghiệp liên doanh là hội đồng quản trị. Các bên chỉ định ngời tham gia hội đồng quản trị theo tỉ lệ gĩp vốn vào vốn pháp định, nhng ít nhất mỗi bên cĩ hai thành viên trong hội đồng. Chủ tịch hội đồng do hai bên thỏa thuận cử ra.

Mục đích của việc liên doanh là nhằm tạo lập một lợng vốn lớn hơn đồng thời tranh thủ các thế mạng của các bên tham gia liên doanh. Xét trên quan điểm san sẻ rủi ro, việc liên doanh cũng cĩ ý nghĩa lớn trong vấn đề này. Khi hoạt động kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận sẽ đợc chia đều theo tỷ lệ gĩp vốn giữa các bên nhng khi gặp rủi ro, thiệt hại cũng sẽ

đợc san sẻ cho các bên cùng gánh chịu

4 Phơng pháp san sẻ rủi ro bằng đa dạng hĩa các hình thức kinh doanh đồng thời đa dạng hĩa sản phẩm.

Để phù hợp với nhu cầu của thị trờng luơn luơn thay đổi, nhà kinh doanh phải biết đa dạng hĩa sản phẩm nhằm đáp ứng tới mức cao nhất nhu cầu của ngời sử dụng. Mặt khác khi rủi ro của một loại hình sản phẩm xảy ra thì những loại hình sản phẩm cịn lại cũng sẽ là những cứu cánh.

Một phần của tài liệu QUAN TRI RUI RO KINH DOANH Ở CÁC KHÁCH SẠN 5 SAO (Trang 28 - 33)