Nội dung quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc chăm huyện an phú tỉnh an giang (Trang 28 - 30)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững

Giảm nghèo bền vững là một trong những mục tiêu chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội từ đó từng bƣớc cải thiện, nâng cao điều kiện đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nghèo; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các nhóm dân cƣ. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động giảm nghèo bền vững bao gồm những nội dung cơ bản sau:

Một là, xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lƣợc, chính sách, chƣơng trình,

dự án, kế hoạch, mục tiêu về giảm nghèo bền vững. Trên cơ sở khung chƣơng trình, kế hoạch quốc gia, các cấp chính quyền, các cơ quan đoàn thể tiến hành huy động các nguồn lực, sắp xếp, tổ chức bộ máy để thực hiện tốt hoạt động giảm nghèo.

Hai là, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật QLNN về giảm nghèo bền vững. Nhà nƣớc xây dựng hành lang pháp lý để điều chỉnh các quan hệ, hành vi trong từng hoạt động giảm nghèo bền vững theo khuôn khổ pháp luật và là cơ sở cho việc thực hiện có hiệu quả, đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc.

22

Ba là, tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về giảm

nghèo. Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy để đảm bảo cho hoạt động QLNN thống nhất, hoạt động hiệu quả từ trung ƣơng tới địa phƣơng.

Bốn là, đầu tƣ, huy động các nguồn lực để giảm nghèo. Để giảm nghèo bền

vững Nhà nƣớc cần phải đầu tƣ tài chính cũng nhƣ cần huy động toàn xã hội tham gia vào hoạt động giảm nghèo. Bên cạnh việc nhà nƣớc xây dựng các cơ chế, chính sách tạo môi trƣờng thuận lợi cho tổ chức kinh tế, cá nhân tham gia thuận lợi vào phát triển kinh tế - xã hội, nhà nƣớc phải dành một phần ngân sách để tập trung cho các mục tiêu trọng điểm của quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nhƣ: Giáo dục phổ cập, đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia, đầu tƣ trang thiết bị để nâng cao chất lƣợng giáo dục từ đó cung cấp con ngƣời có trình độ tham gia vào các ngành kinh tế trọng điểm của đất nƣớc, tham gia phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội, giúp ngƣời nghèo có nhiều cơ hội có việc làm, góp phần giảm nghèo bền vững.

Năm là, nhà nƣớc tiến hành xã hội hóa các hoạt động giảm nghèo bền vững. Hoạt động giảm nghèo bền vững đòi hỏi một nguồn kinh phí đầu tƣ rất lớn, nhà nƣớc cần huy động nguồn lực của toàn xã hội thông qua các hình thức xã hội hóa về y tế, giáo dục, về khoa học công nghệ, văn hóa, ... việc đầu tƣ này đã giúp cho việc giảm nghèo đạt đƣợc kết quả.

Sáu là, hợp tác quốc tế về giảm nghèo bền vững. Bên cạnh việc đầu tƣ, huy

động nguồn lực trong nƣớc để giảm nghèo, nhà nƣớc cũng cần phải hợp tác quốc tế để thực hiện chƣơng trình MTQG về giảm nghèo bền vững nhƣ học hỏi kinh nghiệm ở các nƣớc bạn, tranh thủ sự ủng hộ cả về vật chất, cũng nhƣ tinh thần nhằm giúp đỡ các hộ nghèo có điều kiện, nhận thức để bản thân vƣơn lên thoát nghèo bền vững.

Bảy là, tổng kết, đánh giá kết quả của quá trình thực hiện các chính sách,

chƣơng trình, dự án giảm nghèo bền vững theo từng giai đoạn cụ thể, đƣa ra những nhận xét, bài học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm điều chính để Nhà nƣớc hoạch định chính sách giảm nghèo hợp lý hơn, hiệu quả hơn cho các giai đoạn tiếp theo.

23

Tám là, thanh tra, kiểm tra và giám sát: Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc chăm huyện an phú tỉnh an giang (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)