7. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Ban hành, hƣớng dẫn, tổ chức thực thi các văn bản quy phạm pháp
luật
Những văn bản quy phạm pháp luật, những chính sách, chƣơng trìnhgiảm nghèo là cơ sở, nền tảng của hoạt động giảm nghèo bền vững. Đề hoàn thiện hơn nữa việc ban hành, hƣớng dẫn, tổ chức và thực thi các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo, cần chú ý một số vấn đề sau:
Ban hành văn bản phải phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng, dựa trên cơ sở kế hoạch chung của tỉnh và của cả nƣớc, không trái với văn bản cùng cấp và văn bản cấp trên.
Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá và tổng kết quá trình thực hiện các văn bản, chính sách, chƣơng trình, dự án về giảm nghèo, từ đó có những điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hợp lý.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng ban hành các văn bản pháp luật về giảm nghèo ở địa phƣơng.
Cần nghiên cứu cơ bản và toàn diện về thực trạng đói nghèo ở từng địa phƣơng, rà soát và phân loại cụ thể các đối tƣợng nghèo đói làm căn cứ xây dựng và hoàn thiện một số chính sách đặc thù trên cơ sở chính sách chung.
Thƣờng xuyên cập nhật tình trạng nghèo đói của địa phƣơng, bối cảnh trong nƣớc và quốc tế ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ hoạt động GNBV của huyện, để từ đó kịp thời có những văn bản bổ sung, điều chỉnh phù hợp.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng ban hành các văn bản pháp luật về giảm nghèo ở địa phƣơng.
UBND huyện thƣờng xuyên tổ chức quán triệt, triển khai các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, bộ ngành, Thƣờng vụ Thành ủy, kế hoạch của UBND tỉnh, các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo của Sở LĐTB&XH về chƣơng trình mục tiêu GNBV xuống tận cơ sở. Trong việc thực thi các văn bản chính sách cần xây dựng cơ chế phối hợp
80
thực hiện cụ thể. Tùy từng nội dung cụ thể mà có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chủ trì với các cơ quan, đơn vị liên quan cho phù hợp.