Chủ trƣơng của huyện An Phú

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc chăm huyện an phú tỉnh an giang (Trang 82 - 84)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.2. Chủ trƣơng của huyện An Phú

3.1.2.1. Quan điểm về giảm nghèo bền vững

Cùng với toàn tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện An Phú quyết tâm chính trị rất cao trong công cuộc giảm nghèo bền vững với những quan điểm, tƣ tƣởng và phƣơng thức thực hiện rất rõ ràng:

Một là, về tƣ tƣởng, huyện luôn xác định hoạt động giảm nghèo bền vững là

một chủ trƣơng lớn mang tính xã hội nhân văn sâu sắc. Trong quá trình thực hiện, cần đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ về công tác rà soát, điều tra chuẩn nghèo; đồng thời tăng cƣờng sự phối hợp hoạt động với Mặt trận Tổ quốc, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, hội từ thiện, các tầng lớp nhân dân để phát huy sức mạnh tổng hợp cùng chăm lo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo. Chỉ đạo triển khai kịp thời, đầy đủ các chính sách an sinh xã hội cho hộ nghèo, cận nghèo nhƣ: chi trợ cấp khó khăn, hỗ trợ tiền điện, miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, cấp thẻ BHYT…

Hai là, về quan điểm, xác định hoạt động giảm nghèo là một chƣơng trình

trọng điểm, mang tính cấp bách, phải rút ngắn thời gian tới mức thấp nhất vừa mang tính lâu dài, phải kiên trì, bền vững.

Ba là, hoạt động giảm nghèo chính là sự hƣớng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện cho

ngƣời nghèo tự nỗ lực vƣơn lên thoát nghèo. Cần tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận đƣợc nguồn vốn sản xuất – kinh doanh và dịch vụ xã hội cơ bản.

Bốn là, về phƣơng thức, phát triển kinh tế đi đôi với giảm nghèo bền vững và

căn cơ:

Tổ chức phối hợp lồng ghép có hiệu quả Chƣơng trình Giảm nghèo bền vững với các Chƣơng trình, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và của huyện nhƣ: Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; Chƣơng trình đào tạo

76

nguồn nhân lực, Chƣơng trình chăm sóc sức khỏe, Chƣơng trình phát triển và chỉnh trang đô thị và các chƣơng trình an sinh xã hội.

Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề, đẩy mạnh việc xây dựng, nhân rộng các mô hình giảm nghèo bền vững có hiệu quả trong giai đoạn 2016 - 2020 theo hƣớng phát triển hợp tác, xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ liên kết giữa hộ nghèo, hộ cận nghèo với doanh nghiệp thông qua hoạt động cung cấp nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tăng thu nhập, có tích lũy cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, nâng dần mức sống và chất lƣợng cuộc sống, giảm dần khoảng cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo, giữa các thành phần dân tộc.[22]

3.1.2.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững

Tiếp tục thực hiện chƣơng trình giảm nghèo bền vững của tỉnh và Nghị quyết Đảng bộ huyện, trên cơ sở phát huy những kết quả đạt đƣợc và khắc phục những hạn chế trong thời gian qua, ban Giảm nghèo bền vững huyện xây dựng chƣơng trình giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn huyện An Phú trong thời gian tới nhƣ sau:

Thứ nhất, tập trung cải thiện và từng bƣớc nâng cao về mức sống, điều kiện

sống và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo, ƣu tiên ngƣời nghèo là gia đình chính sách và dân tộc Chăm; không để tái nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các tầng lớp và các nhóm dân cƣ. Cụ thể tập nâng thu nhập bình quân của hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ vƣợt chuẩn cận nghèo qua từng năm, năm sau cao hơn năm trƣớc và giảm các chiều xã hội dƣới 40 điểm; nâng cao điều kiện sống, mức sống và chất lƣợng cuộc sống về vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Thứ hai, dự kiến, đầu giai đoạn 2019 - 2020, hộ nghèo tỷ lệ 2,17%; hộ cận

nghèo, tỷ lệ 3% tổng số hộ dân. Phấn đấu đến năm 2020, huyện cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo tỉnh giai đoạn 2019 - 2020 tỷ lệ 0,18% và hộ cận nghèo tỷ lệ 2,35% tổng số hộ dân.

77

Thứ ba, cân đối nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, hộ cận

nghèo và hộ vƣợt chuẩn cận nghèo. Đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn của Quỹ XĐGN dƣới 1%.

Thứ tư, tiếp tục thực hiện công tác đào tạo nghề; giới thiệu việc làm cho thành

viên hộ nghèo, hộ cận nghèo. Vận động mạnh thƣờng quân xây dựng nhà tình thƣơng, sửa chữa chống dột.

Thứ năm, tiếp tục thực hiện việc miễn, giảm học phí cho con, em hộ nghèo, hộ

cận nghèo. Đảm bảo không có học sinh nghỉ bỏ học vì lý do kinh tế gia đình.

Thứ sáu, nhân rộng các mô hình hiệu quả, các gƣơng điển hình phấn đấu vƣợt

khó thoát nghèo bền vững thực hiện hiệu quả chƣơng trình. [22]

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc chăm huyện an phú tỉnh an giang (Trang 82 - 84)