Năng lực tổ chức, quản lý của chính quyền địa phƣơng trong hoạt

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc chăm huyện an phú tỉnh an giang (Trang 35 - 36)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.6. Năng lực tổ chức, quản lý của chính quyền địa phƣơng trong hoạt

1.3.6. Năng lực tổ chức, quản lý của chính quyền địa phƣơng trong hoạt động giảm nghèo động giảm nghèo

Năng lực tổ chức, quản lý của chính quyền địa phƣơng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động giảm nghèo. Trên thực tế, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc của chính quyền các cấp có nơi còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về quy hoạch đất đai, đầu tƣ xây dựng cơ bản vẫn còn nhiều hạn chế, vốn ngân sách đầu tƣ cho phát triển vẫn còn thiếu và chƣa hiệu quả, tình trạng quy hoạch treo, dự án treo vẫn còn tồn tại. Một số các dự án đầu tƣ của Nhà nƣớc nhƣ: trƣờng học, giao thông, trạm y tế, công trình nƣớc sạch, chợ,… tiến độ còn chậm và khai thác chƣa thật sự hiệu quả.

29

Hoạt động thu hút đầu tƣ vẫn còn hạn chế, chƣa có những chính sách thu hút đầu tƣ thực sự hiệu quả và lâu dài. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản và hoạt động cầm chừng, dẫn đến ngƣời lao động thất nghiệp, thu nhập thấp và bấp bênh.

Năng lực tổ chức và quản lý của các cấp chính quyền địa phƣơng đối với hoạt động giảm nghèo bền vững, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm nhƣ vốn đầu tƣ vẫn còn thiếu và nhiều khi còn mang tính hình thức, việc tổ chức các lớp đào tạo nghề cho ngƣời nghèo cần phải đƣợc điều tra, rà soát nhu cầu sát với thực tế một cách chính xác hơn, bởi trên thực tế vẫn tồn tại tình trạng các lớp đào tạo không mang tính ứng dụng cao, không gắn với nhu cầu thực tế mà học viên mong đợi.

Ngoài ra, từ những hạn chế trong năng lực tổ chức, quản lý của các cấp chính quyền dẫn đến sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo bền vững còn có sự hạn chế. Nghèo đói là tập hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau, đa chiều, đa phƣơng diện. Vì vậy, giảm nghèo bền vững đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và sự chung tay hợp sức của toàn xã hội mới mang lại hiệu quả cao và bền vững.

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo ở một số quốc gia và một số địa phƣơng trong nƣớc

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc chăm huyện an phú tỉnh an giang (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)