Các yếutố của quátrình đào tạo

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động dạy học môn kỹ năng giao tiếp tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật cần thơ theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 51)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.1.2. Các yếutố của quátrình đào tạo

- Chƣơng trình đào tạo:

Còn gọi là chƣơng trình khung; trong đó quy định: tổng số giờ giảng dạy; các môn học bắt buộc (tự chọn), các môn học chung, môn học cơ sở, môn chuyên ngành với số tiết cụ thể (lý thuyết, thực hành) cho một ngành đào tạo cụ thể.

- Đội ngũ giảng viên, cán bộ:

Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên trong nhà trƣờng với tổng số 201 CB-CN-VC, trong đó có 146 giảng viên/201 chiếm 72,6%; với 131 có trình độ sau đại học chiếm 89,7%; trong đó có 07 tiến sĩ, 23 nghiên cứu sinh chiếm 20,5%, 08 giảng viên dạy giỏi cấp toàn quốc và 03 nhà giáo ƣu tú.

- Cơ sở vật chất:

Trƣờng đã tập trung đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học khá hoàn thiện, nhƣ:

42 - Hệ thống phòng học có sức chứa từ 40 đến 150 chỗ: 62 - Hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành thực tập: 05 - Phòng Lab + Mutimedia: 02 - Phòng máy tính: 04. - Bệnh xá thú y: 01. - Nhà lƣới ngành trồng trọt và thủy sản: 02 - Hội trƣờng lớn 500 chỗ;

- Thƣ viện điện tử trên 3.000 m2 trang bị 300 máy tính kết nối Internet và mạng Wifi, 10.000 đầu sách;

- Nhà thi đấu đa năng trên 3.220m2 phục vụ 08 môn thể thao phối hợp; - Ký túc xá gần 5.000 m2 gồm 4 tầng, 160 phòng đáp ứng trên 1.200 chỗ ở; - Trại thực nghiệm phục vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ với diện tích 8,22 ha.

2.1.3. Thực trạng về đào tạo của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật CT

Quá trình đào tạo tại trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ đƣợc tính bằng năm học kéo dài 10 tháng, bắt đầu từ tháng 9 năm này và kết thúc vào tháng 6 năm sau.

2.1.3.1.Chương trình đào tạo

Trƣờng thực hiện đào tạo theo chƣơng trình khung đã đƣợc Bộ GDĐT ban hành qua Thông tƣ số 01/2012/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2012. Tùy theo ngành học tại mỗi bậc học, cơ sở đào tạo sẽ xây dựng chƣơng trình chi tiết dựa trên chƣơng trình khung của Bộ GDĐT qui định. Chƣơng trình chi tiết này là căn cứ để thủ trƣởng đơn vị phê duyệt giờ giảng kế hoạch hàng năm cho từng khoa (từng bộ môn) và mỗi giảng viên trong khoa thực hiện đào tạo.

2.1.3.2. Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo đƣợc tính từ khi HSSV nhập học đến khi HSSV tốt nghiệp.Thời gian đào tạo tùy thuộc vào ngành đào tạo và bậc đào tạo.Bậc cao đẳng thời gian đào tạo là 3 năm, bậc trung cấp chuyên nghiệp là 2 năm hoặc 3 năm.

43

2.1.3.3 Qui mô đào tạo trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ

Trƣờng đã xây dựng hoàn thiện bộ chƣơng trình đào tạo các ngành, chuyên ngành ở trình độ trung cấp, cao đẳng khối ngành kinh tế, công nghệ và kỹ thuật nông nghiệp.

Đào tạo bậc cao đẳng: Hiện nay trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ thực hiện đào tạo bậc cao đẳng hệ chính quy cho cả SV-HS có hộ khẩu trong TPCT và những SV-HS không có hộ khẩu trong TPCT. Bậc cao đẳng có 10 ngành : Tài chính - Ngân hàng, Kế toán - Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ chế biến thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý đất đai, Nông học và Chăn nuôi.

Đào tạo bậc trung cấp: Bậc trung cấp chuyên nghiệp có 12 ngành: Tài chính- Ngân hàng, Hạch toán kế toán, Quản trị doanh nghiệp, Tin học, Công nghệ chế biến, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý đất đai, Khuyến nông, Trồng trọt- Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi-Thú y, Luật và Thống kê.

Với định hƣớng ổn định đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), dành nguồn lực đào tạo tăng dần bậc cao đẳng, trƣờng đã đào tạo đƣợc một số lƣợng lớn HSSV có chất lƣợng, tạo nguồn cán bộ có trình độ chuyên môn vững vàng phục vụ trên nhiều lĩnh vực. Các HSSV có kiến thức tốt để tiếp tục học liên thông lên bậc CĐ, ĐH với chuyên môn sâu rộng hơn, kỹ năng thành thạo tinh xảo hơn, góp phần hiệu quả vào công cuộc xây dựng đất nƣớc.

Trong nhiều năm liền trƣờng Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ hƣởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, toàn Đảng bộ và cán bộ, giảng viên trƣờng đều nhận thức sâu sắc các giá trị to lớn của tƣ tƣởng, không ngừng tu dƣỡng đạo đức cách mạng, rèn luyện và nâng cao năng lực công tác để góp phần xây dựng và phát triển nhà trƣờng. Trong những năm qua, Đảng bộ trƣờng nhận đƣợc Cờ thi đua “Trong sạch vững mạnh tiêu biểu”. Đặc biệt, trƣờng đã vinh dự đón nhận Huân chƣơng Lao Động hạng nhì do Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng theo Quyết định số 1366/QĐ-CTN ngày 07/9/2012.

44

2.2. Khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT 2.2.1. Mục tiêu khảo sát 2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT của học sinh TCCN tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ, đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT theo PPDH tích cực.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng nhận thức, sự quan tâm của GV và HS về việc dạy học môn KNGT cho HS tại trƣờng.

Khảo sát thực trạng về dạy học nội dung 4 KNGT cho HS tại trƣờng (gồm kỹ năng làm quen, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng giải quyết xung đột) thông qua: giờ học, các hoạt động ngoại khóa phong phú và đa dạng, hoạt động đoàn thể…

Khảo sát thực trạng sử dụng các PPDH tích cực của GV.

Khảo sát thực trạng cơ sở vật chất, chƣơng trình học liệu, phƣơng tiện dạy học phục vụ cho dạy học môn KNGT.

2.2.3. Đối tƣợng khảo sát

- 130 HS ở 4 lớp hệ TCCN tại trƣờng. - 08 GV dạy môn KNGT.

- 10 GVCN, giáo viên kiêm cán bộ Đoàn thanh niên đang giảng dạy tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ.

2.2.4. Địa bàn khảo sát

Tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ.

2.2.5. Phƣơng pháp khảo sát

- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến, phiếu điều tra đối với HS. (Phụ lục 3, phụ lục 9, phụ lục 11).

45

- Phƣơng pháp quan sát: quan sát dự giờ giảng; quan sát hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS thông qua: Sinh hoạt lớp, hội diễn văn nghệ, thi thuyết trình, (phụ lục 6.1, phụ lục 6.2, phụ lục 7).

- Phƣơng pháp thống kê, xử lý các số liệu khảo sát, thực hiện các biểu bảng. -Phƣơng pháp khảo sát, thống kê các tài liệu, chƣơng trình, giáo trình, phƣơng tiện dạy học phục vụ cho dạy học môn KNGT.

2.3. Về nội dung kiến thức, chƣơng trình học 2.3.1. Đặc điểm nội dung chƣơng trình 2.3.1. Đặc điểm nội dung chƣơng trình

Căn cứ vào Chƣơng trình học phần Kỹ năng giao tiếp ban hành kèm theo Thông tƣ số66/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (phụ lục 12.1), Khoa Khoa học cơ bản trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ đã xây dựng nội dung chi tiết của học phần Kỹ năng giao tiếp (phụ lục 12.2). Ngƣời nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến các nội dung cơ bản liên quan đến đề tài nhƣ:

- Mục đích: Môn học cung cấp những kiến thức nền tảng về KNGT, đặc biệt giao tiếp trong công sở và giới thiệu cho HS những nguyên lý, kỹ thuật để giao tiếp hiệu quả. Ngoài ra, HS sẽ đƣợc hƣớng dẫn, rèn luyện về kỹ năng thuyết trình, diễn thuyết trƣớc đám đông và tổ chức hội họp.

- Yêu cầu đạt đƣợc sau khi học:

Ứng dụng các kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống và trong công việc.

Ứng dụng các kỹ năng ứng xử để giải quyết xung đột trong đời sống và trong công việc hàng ngày.

Ứng dụng kỹ năng thuyết trình trong trong cuộc sống hàng ngày và hội họp. -Nội dung chi tiết:

Căn cứ vào mục tiêu của học phần, nội dung chƣơng trình học phần đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Lý luận chung về kỹ năng giao tiếp

Chƣơng 2: Một số kỹ năng giao tiếp + Kỹ năng làm quen

46 + Kỹ năng lắng nghe

+ Kỹ năng sử dụng lời nói trong giao tiếp + Kỹ năng thuyết trình

+ Kỹ năng thuyết phục

+ Kỹ năng giải quyết xung đột

Chƣơng 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc - Phƣơng pháp giảng dạy: giảng viên sử dụng các phƣơng pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống.

2.3.2. Đặc điểm nhận thức

KNGT ảnh hƣởng trực tiếp tới việc thiết lập các mối quan hệ, đến công việc ở mọi lứa tuổi. Ở tuổi thiếu niên hoạt động chủ yếu là giao lƣu bạn bè, học tập, học nghề và tham gia hoạt động xã hội nên KNGT tốt là một thế mạnh đối với bất cứ ai trong công việc nói chung và đối với HS trong học tập, rèn luyện nói riêng. Đối với lứa tuổi học trò, giao tiếp là phƣơng tiện cho phép HS xây dựng cầu nối với bạn bè, với các nền văn hóa của nhân loại, với GV và với ngƣời khác, với chính bản thân mình, thuyết phục ngƣời khác chấp nhận ý kiến của các em để giải quyết các vấn đề học tập, rèn luyện và bày tỏ đƣợc nhu cầu của bản thân. Nhƣng bên cạnh đó xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong quá trình phát triển do nhận thức, ý thức, tình cảm và hành động ý chí phát triển rất nhanh, thiếu cân đối, không bền vững. Ngoài ra còn có sự tác động của các phƣơng tiện thông tin đa chiều là những tác nhân quan trọng trong quá trình phát triển của lứa tuổi này.

2.4. Thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT

Sau khi gửi đi 150 phiếu trƣng cầu ý kiến của HS, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành tổng hợp đối với 130 phiếu thu về, lập các bảng tổng hợp số liệu và ý kiến tham khảo, phỏng vấn của 8 GV dạy môn KNGT.

Căn cứ vào các bảng tổng hợp điều tra khảo sát, phỏng vấn, có thể hệ thống và đánh giá thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT ở các mặt sau:

47

2.4.1. Thực trạng học tập môn KNGT của HS

Để nắm đƣợc thực trạng học môn KNGT của HS, ngƣời nghiên cứu đã sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến, dƣới đây là kết quả khảo sát về thực trạng học môn KNGT của HS (Phụ lục 3):

2.4.1.1. Nhận thức của HS về KNGT

Nhận thức của HS về KNGT thể hiện qua mức độ quan tâm của các em đến KNGT. Kết quả khảo sát với Câu 1: Mức độ quan tâm của HS về KNGT, đƣợc thể hiện ở Bảng 2.1 hình 2.1

Bảng 2.1:Mức độ quan tâm của HS về KNGT

Mức độ quan tâm Tần suất Tỷ lệ (%)

Hoàn toàn không quan tâm 1 0,77

Quan tâm ít 4 3,08

Quan tâm nhiều 50 38,46

Rất quan tâm 75 57,69

Tổng quan sát 130 100,00

Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra học sinh trường Cao đẳng KT – KT Cần Thơ, 2016

Hình 2.1: Biểu đồmức độ quan tâm của HS về KNGT

1% 3%

38% 58%

Mức độ quan tâm của HS về KNGT

48 * Nhận xét:

Kết quả tổng hợp ở bảng 2.1 (Phụ lục 1) cho thấy, trong tổng số 130 HS đƣợc khảo sát, có 75 HS (chiếm tỷ lệ 57, 69%) rất quan tâm đến KNGT; thêm vào đó, có 50 HS (chiếm tỷ lệ 38, 46%) thể hiện mức độ quan tâm nhiều đến KNGT. Ngoài ra, ngƣời nghiên cứu đặc biệt quan tâm là có 3,08% số HS đƣợc khảo sát ít quan tâm đến các KNGT và có 0,77% số HS đƣợc khảo sát hoàn toàn không quan tâm đến các KNGT. Nhƣ vậy, kết quả phân tích cho thấy, đại đa số HS thể hiện sự quan tâm đến KNGT.

Theo ngƣời nghiên cứu, đây là thuận lợi rất lớn cho việc tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT cho HS quan tâm, hứng thú đối với việc học để lĩnh hội kiến thức, hình thành các KNGT. Bên cạnh đó, cần quan tâm đặc biệt trong quá trình dạy học đối với số HS ít quan tâm và không quan tâm đến KNGT.

2.4.1.2. Mức độ quan trọng của môn KNGT

Nhận thức của HS về KNGT còn thể hiện qua đánh giá của các em về vai trò (hay mức độ quan trọng) của KNGT trong nhà trƣờng và trong phỏng vấn xin việc.

Kết quả khảo sát với Câu 2:Mức độ quan trọng của KNGT trong nhà trường và trong phỏng vấn xin việc, đƣợc thể hiệnở Bảng 2.2: Ý kiến của HS về vai trò KNGT.

Bảng 2.2: Ý kiến của HS về vai trò KNGT

Mức độ quan trọng Tần suất Tỷ lệ (%) Không quan trọng 1 0,77 Kém quan trọng 1 0,77 Quan trọng 36 27,69 Rất quan trọng 92 70,77 Tổng quan sát 130 100,00

Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra học sinh trường Cao đẳng KT – KT Cần Thơ, 2016

* Nhận xét: Kết quả tổng hợp ở bảng 2.2 (Phụ lục 1) cho thấy, trong tổng số 130 HS đƣợc khảo sát, có 70,77% số lƣợng HS trong tổng số đƣợc khảo sát nhận thức rằng KNGT rất quan trọng trong trƣờng học và trong phỏng vấn xin việc. Bên

49

cạnh đó, có 27, 69% số lƣợng HS nhận thức rằng KNGT là quan trọng. Ngoài ra, ngƣời nghiên cứu đặc biệt quan tâm là có 1,54 % (2 HS) cho ý kiến về vai trò KNGT là kém quan trọng và không quan trọng. Nhìn chung, HS nhận thức khá tốt về vai trò của KNGT trong nhà trƣờng và trong phỏng vấn xin việc.

Theo ngƣời nghiên cứu, đây là thuận lợi rất lớn cho việc tổ chức hoạt động dạy học môn KNGT cho HS và có chú ý đến số HS chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của KNGT trong nhà trƣờng và trong phỏng vấn xin việc.

2.4.1.3. Đánh giá của HS về tự thực hiện việc rèn luyện KNGT

Kết quả khảo sát với Câu 3: Bản thân em có tự thực hiện việc rèn luyện KNGT,

đƣợc thể hiện ở Bảng 2.3 hình 2.3

Bảng 2.3: Mức độ tự rèn luyện KNGT của HS

Mức độ rèn luyện Tần suất Tỷ lệ (%)

Hoàn toàn không thực hiện 0 0,00

Thực hiện rất ít 13 10,00

Có thực hiện 93 71,54

Thƣờng xuyên rèn luyện 24 18,46

Tổng quan sát 130 100,00

Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra học sinh trường Cao đẳng KT – KT Cần Thơ, 2016

Hình 2.3Biểu đồmức độ tự rèn luyện KNGT của HS

10%

72% 18%

Mức độ tự rèn luyện KNGT của HS

50

* Nhận xét:Kết quả tổng hợp ở Bảng 2.3 cho thấy đa số HS có tự rèn luyện KNGT trong quá trình học tập. Tuy nhiên, số HS thƣờng xuyên tự rèn luyện KNGT chỉ chiếm 18,46%.Số còn lại tự nhận là có thực hiện hoặc thực hiện rất ít trong quá trình học tập.

Theo ngƣời nghiên cứu, quá trình dạy học chỉ thật sự đạt hiệu quả tốt khi tác động giáo dục của GV đƣợc chuyển hóa thành quá trình tự giáo dục trong mỗi HS nhằm đạt mục tiêu của môn học là hình thành KNGT của HS trong cuộc sống và trong công việc. Thực trạng khảo sát nội dung này đòi hỏi quá trình tổ chức dạy học môn KNGT cần quan tâm giáo dục ý thức tự rèn luyện của HS.

2.4.1.4. Đánh giá hiểu biết của HS về việc vận dụng KNGT trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc:

Nội dung khảo sát với Câu 4: Đánh giá hiểu biết của HS về việc vận dụng KNGT trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc, theo 4 mức độ:

1. Hoàn toàn không biết 2. Biết chút ít 3. Biết nhiều 4. Biết rất nhiều

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua Bảng 2.4 nhƣ sau:

Bảng 2.4: Mức độ hiểu biết của HS về việc vận dụng KNGT trong việc tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc.

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4

1 Những điều cần biết khi xin việc 6 75 44 5 2 Những điều cần chuẩn bị khi đƣợc gọi phỏng vần 10 68 40 12 3 Những kỹ năng mềm giúp em tìm đƣợc việc 16 63 37 14 4 Những kỹ năng tìm việc bằng công cụ tìm kiếm 9 48 51 22 5 Những kỹ năng trả lời phỏng vấn khi xin việc 16 73 37 7 6 Giao tiếp với cấp trên 11 65 43 11 7 Giao tiếp với đồng nghiệp 2 46 68 14 8 Giao tiếp với khách hàng 5 57 53 15 9 Nguyên tắc giao tiếp tại cơ quan làm việc 10 61 39 20

51 * Nhận xét:

Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy hầu hết các KNGT đƣợc HS đánh giá ở mức 2 và 3, tức là biết chút ít và biết nhiều (dao động từ 35,38% đến 52,31% trên tổng số quan sát). Trong 09 kỹ năng đƣợc khảo sát, kỹ năng “Những điều cần biết khi xin

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động dạy học môn kỹ năng giao tiếp tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật cần thơ theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)