Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi (Trang 67 - 70)

- Hệ thống văn bản phỏp luật về mặt hàng thức ăn chăn nuụi của Việt Nam cũn chưa hoàn chỉnh để hỗ trợ một cỏch tớch cực và hiệu quả đỏp ứng yờu

2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn

Mặc dự, trong thời gian qua ngành TĂCN đó gặt hỏi được rất nhiều thành cụng, tuy nhiờn vẫn cũn những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới. Cụ thể:

- Ngành chế biến thức ăn chăn nuụi đang thiếu quy hoạch phỏt triển nguồn nguyờn liệu thụ cũng như cụng nghiệp phụ trợ cho chế biến. Nguồn

nguyờn liệu nội địa chỉ ở quy mụ nhỏ, manh mỳn, cung cầu chưa bảo đảm, phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu khiến TĂCN ở Việt Nam cú nhiều biến động và luụn cao hơn so với cỏc nước khu vực.

- Hiện nay, chỳng ta chưa cú con số kế hoạch, con số thống kờ hàng năm về tỉ lệ lương thực sản xuất trong nước phục vụ tiờu dựng cho người, dựng làm TĂCN, để xuất khẩu là bao nhiờu, từ đú cõn đối lượng nhập khẩu hàng năm. Đồng thời cũng chưa cú quy hoạch cụ thể về quỹ đất cho trồng cỏ nuụi bũ, dờ. Đõy là vấn đề cần đặt ra để thống nhất nhận thức, thay đổi tư duy, hành động trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế bảo đảm an ninh thực phẩm.

- Mặc dự Việt Nam là một nước nụng nghiệp, nhưng ngành sản xuất thức ăn chăn nuụi khụng chủ động được nguồn nguyờn liệu. Mỗi năm, ngành chăn nuụi cần khoảng 17 - 18 triệu tấn thức ăn, nhưng sản lượng thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp mới đạt 60-70%, cũn lại người chăn nuụi phải sử dụng thức ăn tự chế. Trong số sản lượng thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp sản xuất mỗi năm, cỏc nhà mỏy chế biến phải nhập khẩu 30 – 40 % nguyờn liệu. Năm 2009 Việt Nam đó chi trờn 2,1 tỉ USD để nhập khẩu cỏc loại thức ăn chăn nuụi và nguyờn liệu. Trong đú trờn 1 tỉ USD để mua khụ dầu đậu tương, trờn 300 triệu USD mua ngụ, trờn 280 triệu USD mua bột cỏ, xương thịt... những sản phẩm cú thể sản xuất được trong nước. Nếu phõn tớch và xem xột cụ thể trong 1 kg thức ăn chăn nuụi cho heo thịt đủ tiờu chuẩn bao gồm cỏc thành phần: bắp (chiếm 56%), khụ đậu nành (23%), mỡ viờn (15%), bột cỏ (1%), dầu cọ (1%) và premix (5%). Nếu xột trờn cơ cấu như vậy, Việt Nam cú thể đỏp ứng được 95% khối lượng trong một bao thức ăn chăn nuụi. Do phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu nờn giỏ thành thức ăn chăn nuụi trong nước luụn cao hơn 10 - 15% cỏc nước trong khu vực. Cú nhiều loại nguyờn liệu Việt Nam chưa thể sản xuất được trong nước như cỏc loại nguyờn liệu cú hàm lượng cụng nghệ cao: khoỏng, vitamin, chất tạo màu, mựi... Cũn những loại Việt Nam cú thể sản xuất trong nước mà nhập khẩu ngày càng nhiều là do chỳng ta thiếu hẳn một chiến lược đầu tư bài bản.

- Nguyờn liệu TĂCN nhập khẩu phải chịu nhiều khoản thuế (thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp…). Thức ăn chăn nuụi khụng phải mặt hàng thuộc danh mục ưu tiờn tiếp cận ngoại tệ nờn doanh nghiệp thức ăn chăn nuụi gặp khú khăn trong việc nhập khẩu khi cú biến động về tỷ giỏ ngoại tệ…

- Cụng nghệ sản xuất thức ăn chăn nuụi ở Việt Nam cũn lạc hậu so với nhu cầu thực tế. Cỏc đề tài nghiờn cứu trong lĩnh vực dinh dưỡng TĂCN quy mụ cũn nhỏ nờn việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu trong ngành này cũn hạn chờ.

Tồn tại rất lớn của cụng nghiệp thức ăn hiện nay là premix “mỏy cỏi” của ngành thức ăn chăn nuụi đều do cụng ty nước ngoài nắm giữ như: ROSS, BAYER, BIOMIN… Doanh nghiệp của Việt Nam sản xuất: premix, thức ăn lợn con tập ăn, thức ăn tụm… cũn quỏ ớt, quỏ nhỏ bộ, chưa tờn tuổi, thứ hạng trờn thị trường kể cả Viện nghiờn cứu, trường Đại học. Cỏc cụng ty nước ngoài sản xuất hàng trăm ngàn tấn premix bỏn trờn thị trường Việt Nam, hàng chục năm nay khụng cú đối thủ cạnh tranh. Họ nắm thị trường, khống chế giỏ cả. Hiện nay vẫn chưa cú kết quả nghiờn cứu về lĩnh vực này để phổ biến và ỏp dụng vào sản xuất để giỳp cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh, chủ động hạ giỏ thành thức ăn chăn nuụi.

- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu (về vốn, cụng nghệ…). Hầu hết cỏc nhà mỏy sản xuất và chế biến đều cú nhu cầu sử dụng hệ thống thiết bị cú cụng suất 20 - 40 tấn/giờ, nhưng những mỏy múc thiết bị loại này trong nước chưa sản xuất được buộc doanh nghiệp phải nhập khẩu với chi phớ rất đắt. Đa phần doanh nghiệp sản xuất TĂCN là doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ, vỡ vậy khả năng tiếp cận vốn của cỏc doanh nghiệp nhỏ cũn hạn chế. So với cỏc doanh nghiệp trung bỡnh và lớn, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ được vay vốn ớt hơn và hơn thế nữa họ khụng thể được vay đỳng với số tiền mong muốn.

- Trong bối cảnh vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng được nõng cao, quỏ trỡnh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải được thực hiện “từ trang trại đến bàn ăn”, đõy là thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất. Khụng bổ sung khỏng sinh thỡ khả năng phũng dịch bệnh kộm, rủi ro dịch bệnh cú thể xảy ra, nếu bổ sung khỏng sinh thỡ lại vi phạm an toàn thực phẩm.

- Nhiều doanh nghiệp vẫn gặp phải một số bất lợi khi ở xa vựng nguyờn liệu hoặc cỏc cảng, điều này cú thể ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận của doanh nghiệp với cỏc nguồn nguyờn liệu đầu vào, cả thức ăn nhập khẩu và sản xuất trong nước; ngoài ra, hiện nay hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn cũn gặp khú khăn trong việc vận chuyển hàng hoỏ. Lệ phớ cầu đường, rào cản trong nội tỉnh và ngoại tỉnh là những nguyờn nhõn cản trở lưu thụng. Cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thức ăn chăn nuụi khụng những khụng được ưu tiờn mà cũn gặp khú khăn trong việc bốc xếp tại cảng, thường thỡ việc bốc xếp chỉ được thực hiện sau cựng vỡ thức ăn chăn nuụi là hàng rời.

- Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thức ăn chăn nuụi cũng gặp phải một số cản trở trong việc thụng quan (về ỏp mó số thuế, thuế nhập khẩu ưu đói, thuế GTGT... ).

- Hệ thống phõn phối TĂCN trong nước cũn nhiều bất cập. Cỏc nhà sản xuất và cỏc trung gian thương mại hoàn toàn độc lập với nhau trong hệ thống

kờnh phõn phối. Quan hệ giữa cỏc thành viờn kờnh ở trong một hệ thống và quan hệ giữa cỏc thành viờn kờnh ở cỏc cấp độ khỏc nhau là quan hệ mua đứt bỏn đoạn theo hợp đồng gõy khú khăn trong việc kiểm soỏt giỏ cả và chất lượng sản phẩm. Hệ thống phõn phối thức ăn chăn nuụi của cỏc doanh nghiệp mới chỉ vươn tới cỏc huyện, trong khi nhu cầu tiờu thụ lại diễn ra tại cỏc xó, thụn, ấp. Cỏc nhà bỏn lẻ, cửa hàng bỏn lẻ đều do thương nhõn tự lập ra, độc lập hoàn toàn với cỏc nhà sản xuất và trung gian phõn phối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)