Cơ cấu tổ chức hệ thống phõn phố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi (Trang 60 - 65)

- Sản xuất đậu tương

2303 Bột củ cải, bó mớa và bó bia hoặc cặn chưng cất và chất thải 129 3.442 6.152 23.974 56.010 57

2.2.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống phõn phố

Trước đõy, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch húa tập trung, Nhà nước nắm giữ mạng lưới phõn phối và thực hiện từ khõu sản xuất, nhập khẩu tới khõu bỏn lẻ cho cỏc Hợp tỏc xó nụng nghiệp thụng qua cỏc cụng ty sản xuất/nhập khẩu, cỏc cụng ty vật tư nụng nghiệp thực hiện độc quyền Nhà nước. Từ sau khi nước ta thực hiện cụng cuộc đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thỡ hệ thống phõn phối núi chung và hệ thống phõn phối thức ăn chăn nuụi núi riờng cũng được cải cỏch và đổi mới. Khụng chỉ cú cỏc cụng ty nhà nước mà cũn cú sự tham gia của mọi khu vực kinh tế trong hệ thống phõn phối thức ăn chăn nuụi từ khõu sản xuất/nhập khẩu tới khõu bỏn lẻ. Tới nay, hệ thống phõn phối thức ăn chăn nuụi ở Việt Nam chủ yếu là hệ thống phõn phối đa cấp. Nhà cung ứng thức ăn chăn nuụi ở Việt Nam bao gồm cỏc nhà sản xuất

trong nước và cỏc nhà nhập khẩu. Hiện nay, sản xuất thức ăn chăn nuụi trong nước chiếm tỷ trọng trờn 60-70% trong tổng lượng thức ăn chăn nuụi lưu thụng trờn thị trường.

Tham gia khõu trung gian bỏn buụn chủ yếu là hệ thống cỏc doanh

nghiệp làm tổng đại lý, đại lý bỏn buụn của cỏc nhà sản xuất, nhập khẩu; cỏc doanh nghiệp thương mại thuộc đủ mọi thành phần kinh tế và cỏc hộ kinh doanh. Với số lượng khoảng trờn 256 doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuụi và cỏc hộ kinh doanh bỏn buụn, tham gia phõn phối cho cỏc nhà sản xuất và nhập khẩu. Quan hệ buụn bỏn chủ yếu theo từng sự vụ, mối liờn kết giữa cỏc nhà sản xuất, nhập khẩu và nhà phõn phối bỏn buụn rất lỏng lẻo, chủ yếu theo cỏc hợp đồng riờng lẻ.

Ở khõu bỏn lẻ, hiện nay cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, tư thương và nhúm

kinh doanh chiếm tỷ trọng gần như đa số, bởi vỡ cho tới nay cú rất ớt doanh nghiệp tổ chức mạng lưới bỏn lẻ thức ăn chăn nuụi trực tiếp cho cỏc trang trại, cỏc hộ nụng dõn. Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuụi chiếm số lượng rất đụng đảo. Chớnh sự tham gia đụng đảo của cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, tư thương trong kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuụi làm cho việc mua bỏn của người tiờu dựng trở lờn thuận lợi hơn rất nhiều.

Cú thể núi, hệ thống phõn phối thức ăn chăn nuụi ở Việt Nam đó được cải cỏch và đổi mới từ hệ thống phõn phối độc quyền, chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước.

* Tổ chức hệ thống phõn phối nguồn cung nguyờn liệu cho sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuụi

Cỏc nhà mỏy cú quy mụ khỏc nhau tỡm kiếm nguồn nguyờn liệu đầu vào và phõn phối sản phẩm của họ theo những cỏch khỏc nhau. Khụng giống như cỏc nhà mỏy lớn, cỏc nhà mỏy vừa và nhỏ tỡm kiếm một số nguồn nguyờn liệu đầu vào và phõn phối một phần sản phẩm của họ trực tiếp từ/tới cỏc hộ gia đỡnh nhỏ. Cỏc nhà mỏy quy mụ lớn phõn phối cỏc sản phẩm của họ hầu như dành riờng cho cỏc đại lý bỏn buụn và thương nhõn và cỏc nguyờn liệu thụ được lấy từ nguồn cỏc cơ sở chế biến tư nhõn và cỏc doanh nghiệp nhà nước.

- Ngụ chủ yếu được mua từ cỏc cơ sở chế biến tư nhõn nơi cung cấp khoảng 80,5% cho cỏc doanh nghiệp lớn và trờn 50% cho cỏc doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ.

- Sắn: nguồn cung sắn cho cỏc doanh nghiệp thức ăn quy mụ vừa và nhỏ thường phụ thuộc chớnh vào cỏc thương nhõn và hộ nụng dõn, trong khi doanh nghiệp lớn mua 100% lượng sắn từ cỏc cơ sở chế biến tư nhõn.

- Cỏm: Điểm đỏng chỳ ý là trong khi cả doanh nghiệp vừa và nhỏ mua toàn bộ cỏm từ cỏc cơ sở chế biến tư nhõn, thỡ cỏc doanh nghiệp lớn mua 100% lượng cỏm từ cỏc cụng ty nhà nước.

- Khụ dầu đậu tương: Tương tự như ngụ, khụ dầu đậu tương được mua từ 3 nguồn khỏc nhau (nụng dõn, thương nhõn và cỏc cơ sở chế biến tư nhõn) nhưng cỏc cơ sở chế biến tư nhõn chiếm ưu thế trờn thị trường cung cấp sản phẩm này.

* Tổ chức hệ thống phõn phối thức ăn chăn nuụi của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

(a) Cỏc kờnh phõn phối từ nhà nhập khẩu

Thụng thường ở khu vực miền Bắc vận chuyển bằng xe tải là hỡnh thức phổ biến nhất ở tất cả cỏc loại doanh nghiệp và nhỡn chung đõy là phương tiện duy nhất để vận chuyển nguyờn liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuụi ở trong nước. Trong một số trường hợp, chủ yếu là đối với việc vận chuyển thức ăn đầu ra thỡ phương tiện tàu/thuyền cũng được sử dụng.

Ở khu vực miền Nam, tỷ lệ cỏc nhà mỏy sử dụng tàu/thuyền để vận chuyển thức ăn (hỗn hợp và đậm đặc) cao hơn. Chẳng hạn, 25% số doanh nghiệp cú quy mụ trung bỡnh và 11% doanh nghiệp nhỏ sử dụng phương tiện này để vận chuyển trong khi số cũn lại sử dụng xe tải.

Khoảng cỏch đến nguồn cung cấp đầu vào chớnh (cả ở trong nước và nhập khẩu) cú xu hướng xa hơn khi quy mụ sản xuất tăng. Khoảng cỏch tới khỏch hàng chớnh (đối với thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc) là xa nhất ở cỏc doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh, và gần nhất ở cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ. Điều này cho thấy cỏc doanh nghiệp nhỏ thường tiếp cận với những nguồn nguyờn liệu thụ ở gần và khỏch hàng của họ cũng ở gần, khỏc so với cỏc doanh nghiệp vừa và lớn.

Nếu xột theo khu vực địa lý, mặc dự khụng cú quy luật chung nào về khoảng cỏch từ doanh nghiệp đến cỏc nguồn cung cấp đầu vào chớnh giữa cỏc doanh nghiệp ở miền Bắc và ở miền Nam. Tuy nhiờn, nếu xột về khoảng cỏch đến khỏch hàng chớnh, cỏc doanh nghiệp ở phớa Bắc cú xu hướng gần hơn khoảng 1/3 trong khoảng cỏch tới cả khỏch hàng mua thức ăn hỗn hợp và đậm đặc so với cỏc doanh nghiệp phớa Nam).

(b) Cỏc kờnh phõn phối đến cỏc đối tượng khỏch hàng

Cỏc đại lý bỏn buụn/thương nhõn là khỏch hàng quan trọng nhất, với tỷ lệ mua vào khoảng 41% tổng khối lượng thức ăn hỗn hợp, tiếp đú là cỏc đại lý bỏn lẻ mua 26%, cỏc doanh nghiệp khỏc mua 16% và cỏc trang trại chăn nuụi cụng nghiệp (12%). Cỏc hộ chăn nuụi nhỏ khụng phải là khỏch hàng thường xuyờn của cỏc doanh nghiệp thức ăn chăn nuụi bởi vỡ họ chỉ mua 5% tổng khối lượng thức ăn hỗn hợp bỏn ra của cỏc doanh nghiệp.

Nếu xột theo quy mụ sản xuất, cỏc doanh nghiệp khỏc là khỏch hàng quan trọng nhất của cỏc doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuụi nhỏ. Cỏc doanh nghiệp nhỏ cú xu hướng đa dạng hoỏ cỏc hoạt động của họ vào kinh doanh thức ăn chăn nuụi cựng với hoạt động sản xuất. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp vừa và lớn khụng bỏn thức ăn hỗn hợp cho cỏc doanh nghiệp khỏc. Cỏc doanh nghiệp lớn bỏn 88% thức ăn hỗn hợp trực tiếp cho cỏc đại lý bỏn buụn/thương lỏi trong khi cỏc hộ chăn nuụi nhỏ khụng phải là khỏch hàng của họ. Cỏc doanh nghiệp vừa bỏn một tỷ lệ lớn sản phẩm cho cỏc đại lý bỏn lẻ hơn là cỏc đại lý bỏn buụn (62% so với 26%). Nhỡn chung, quy mụ sản xuất càng lớn thỡ tỷ lệ thức ăn hỗn hợp bỏn cho cỏc đại lý bỏn buụn/thương lỏi càng cao và tỷ trọng bỏn cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ càng thấp.

Cỏc doanh nghiệp nhỏ cú xu hướng đa dạng đối tượng khỏch hàng của họ, bỏn cho cỏc đại lý, doanh nghiệp và cỏc hộ chăn nuụi nhỏ trong khi đú cỏc doanh nghiệp vừa và lớn chủ yếu bỏn sản phẩm cho cỏc đại lý. Cỏc doanh nghiệp vừa khỏc với cỏc doanh nghiệp lớn ở chỗ họ bỏn nhiều sản phẩm hơn cho cỏc đại lý bỏn lẻ và ở một chừng mực nào đú cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ (4% khối lượng sản phẩm).

Việc bỏn thức ăn đậm đặc thường như tập trung hơn so với thức ăn hỗn hợp, với việc cỏc doanh nghiệp thức ăn chăn nuụi bỏn 75% khối lượng thức ăn đậm đặc cho cỏc đại lý bỏn buụn, tiếp theo là cỏc trang trại (15%) và cỏc đại lý bỏn lẻ (10%), trong khi cú rất ớt thức ăn được bỏn trực tiếp cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ (0,02%). Cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn bỏn tỷ lệ thức ăn đậm đặc cho cỏc đại lý bỏn buụn cao hơn so với cỏc nhúm khỏc (91% so với 79% ở cả nhúm quy mụ nhỏ và vừa). Một đặc điểm khỏc là cỏc doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh bỏn 21% tổng khối lượng thức ăn đậm đặc cho cỏc trang trại thương mại, trong khi đú cỏc đại lý bỏn lẻ và cỏc hộ gia đỡnh nhỏ khụng phải là khỏch hàng của họ, cho thấy chiến lược của nhúm này cũng tập trung vào cỏc trang trại lớn.

Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ, chỉ cú 7% lượng thức ăn đậm đặc được bỏn cho cỏc trang trại thương mại và 14% cho cỏc đại lý bỏn lẻ, trong khi chỉ

0,1% được bỏn trực tiếp cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ. Điều đỏng chỳ ý là tổng khối lượng thức ăn đậm đặc bỏn bởi cỏc doanh nghiệp lớn cao hơn gấp khoảng 20 lần so với cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ.

* Mụ hỡnh tổ chức kờnh phõn phối thức ăn chăn nuụi của cỏc doanh nghiệp

(a) Cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn

Cỏc cơ sở chế biến tư nhõn và cỏc doanh nghiệp Nhà nước là cỏc nhà cũng cấp chớnh nguyờn liệu đầu vào cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuụi quy mụ lớn.

Cỏc doanh nghiệp lớn cũng là nhà cung cấp phần lớn sản phẩm thức ăn chăn nuụi cho cỏc đại lý bỏn buụn và cỏc thương nhõn. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp lớn lại thường khụng bỏn sản phẩm trực tiếp cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ, và thường thỡ chỉ cung cấp một phần nhỏ lượng thức ăn cho cỏc trang trại và cỏc đại lý bỏn lẻ.

Sơ đồ 2.1. Kờnh phõn phối thức ăn chăn nuụi của cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn

(b) Cỏc doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh và nhỏ

+ Doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh: Khụng giống như cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc doanh nghiệp cú quy mụ trung bỡnh thường mua lượng đỏng kể nguyờn liệu thụ từ cỏc hộ nụng dõn, thương lỏi (42% ngụ, 74% sắn và 43% khụ dầu đậu tương) và thực tế họ khụng mua nguyờn liệu thụ từ bất kỳ doanh nghiệp Nhà nước nào. Cơ sở chế biến tư nhõn DN Nhà nước Trang trại Đại lý bỏn buụn Đại lý bỏn lẻ DOANH NGHIỆP LỚN Đối tượng khỏc

Bờn cạnh đú, ngược với cỏc doanh nghiệp lớn, thức ăn hỗn hợp được phõn phối chủ yếu cho cỏc đại lý bỏn lẻ (62%), tiếp đú là cỏc đại lý bỏn buụn (26%). Một tỷ lệ nhỏ thức ăn hỗn hợp được phõn phối trực tiếp cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ và trang trại. Thức ăn đậm đặc chỉ được phõn phối cho cỏc đại lý bỏn buụn (79%) và cỏc trang trại thương mại (21%).

+ Doanh nghiệp quy mụ nhỏ: Cỏc doanh nghiệp thức ăn chăn nuụi quy mụ nhỏ cũng tỡm mua nguyờn liệu thụ của nụng dõn và thương lỏi, đặc biệt là đối với nguyờn liệu sắn, toàn bộ được mua từ nguồn này. Gần một nửa sản lượng thức ăn hỗn hợp của cỏc doanh nghiệp nhỏ được bỏn cho cỏc doanh nghiệp khỏc, trong khi đú cỏc doanh nghiệp trung bỡnh và lớn khụng bỏn thức ăn hỗn hợp cho đối tượng là doanh nghiệp khỏc. So với nhúm doanh nghiệp quy mụ vừa, cỏc doanh nghiệp nhỏ bỏn nhiều thức ăn hỗn hợp hơn cho cỏc hộ chăn nuụi nhỏ. Phần lớn thức ăn đậm đặc của doanh nghiệp nhỏ được bỏn cho cỏc đại lý bỏn buụn (79%) và cỏc đại lý bỏn lẻ (14%).

Sơ đồ 2.2. Kờnh phõn phối thức ăn chăn nuụi của cỏc doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh và nhỏ

2.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống phõn phối thức ăn

chăn nuụi ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)