Saccarozơ D Mantozơ.

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 27 - 32)

Câu 7. Loại đường phổ biến nhất là

A. Glucozơ. B. Fructozơ.

C. Saccarozơ. D. Mantozơ.

A. Gạo. B. Mì.

C. Ngơ. D. Sắn.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hĩa học

d. Tổ chức thực hiện:

Quy trình nấu rượu gạo truyền thống

Bước 1 : Ngâm gạo: Ngâm gạo trước khi nấu khoảng 45 phút đển gạo trương nở và khơng bị vĩn cục khi nấu.

Bước 2 : Nấu cơm rượu :Nấu cơm rượu đơn giản như nấu cơm ăn hằng ngày ( Lưu ý : Khơng dùng cơm bị sống, cơm phải chín đều, khơng quá khơ hoặc quá ướt )

Bước 3: Làm nguội cơm: Cho cơm ra rổ để cho cơm nguội bớt vào khảng 30 độ C

Bước 4 : Trộn men : Cho men vào trộn, tùy từng loại men khác nhau mà cĩ tỷ lệ trộn sao cho phù hợp ( thường thì 25 gam đến 30 gam trên mỗi 1 kg gạo )

Bước 5 : Lên men hở: Sau khi trộn men cho vào thiết bị lên men giữ nhiệt.

Bước 6 : Lên men kín: Sau khi lên men kín xong, cho thêm khoảng từ 2 đến 3 lít nước trên mỗi 1 kg gạo. Sau đĩ chờ khoảng 4 ngày sẽ thu được dung dịch rượu.

Bước 7: Chưng cất rượu lần 1: Lần đầu chưng cất sẽ thu được rượu gốc ( cĩ nồng độ cồn từ 55-65 độ ) Trong rượu thường cĩ andehyt cao và gây hại cho sức khỏe, người uống dễ bị ngộ độc, vì vậy rượu này vẫn chưa dùng được.

Bước 8: Chưng cất rượu lần 2: Lần thứ 2 chưng cất sẽ được rượu giữa (Cĩ nồng độ cồn từ 35 đến 45 độ ), rượu này sẽ được dùng để uống và người nấu thường lấy rượu này để bán cho người tiêu dùng.

Bước 9 : Chưng cất rượu lần cuối: Lần cuối chưng cất sẽ thu được rượu ngọn ( rượu này cĩ nồng độ cồn thấp, vị chua khơng cịn mùi thơm của rượu ). Rượu này thường được dùng để pha chung với rượu gốc ( thu được sau lần chưng cất đầu tiên ) và lại chưng cất 1 lần nữa để lấy rượu thành phẩm và đem bán.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo

Ngày soạn: 10/09/2021

Tiết 7, 8 : CHỦ ĐỀ : CACBOHIĐRAT (TIẾT 2,3 )

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS Biết được:

- Cấu trúc phân tử, Tính chất hĩa học của một số cacbohidat chủ yếu - Sự chuyển hố tinh bột trong cơ thể sự tạo thành tinh bột trong cây xanh.

Hiểu được:

- Tính chất hĩa học của Glucozo, Phản ứng lên men

- Tính chất hĩa học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thủy phân trong mơi trường axit).

- Tính chất hĩa học của tinh bột và xenlulozơ: tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng

(phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với, axit HNO3).

- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hố học.

- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hố học.

Giải được bài tập: Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân theo hiệu suất, bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet, phần mềm Azota, Quizizz. - Học liệu: + Phiếu học tập 2. Học sinh: - Thiết bị học trực tuyến. - Hồn thành phiếu học tập Tiết 7 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Tổ chức thực hiện: b) Tổ chức thực hiện:

Cho HS chơi quizzi

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử

a) Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo phân tử của một số cacbohidrat chủ yếu

b) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cacbohidrat Glucozơ (mạch hở) fructozơ. (mạch hở) Saccarozơ tinh bột xenlulozơ Cấu tạo phân tử

GV : Chiếu bài của 1 HS trên Azota GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, Chốt kiến thức

Hoạt động 2: Tính chất của ancol đa chức

a) Mục tiêu: Học sinh biết được cacbohidrat nào tham gia phản ứng, viết được PTHH

b) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cacbohidrat Glucozơ (mạch hở) fructozơ. (mạch hở) Saccarozơ tinh bột xenlulozơ Tác dụng với Cu(OH)2 https://youtu.be/4B6Z1nKLaf8

GV : Chiếu bài của 1 HS trên Azota GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, Chốt kiến thức

Glucozơ ,fructozơ, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh Hoạt động 3: Tính chất của andehit

a) Mục tiêu: Học sinh biết được cacbohidrat nào tham gia phản ứng, viết được PTHH

b) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu phiếu học tập số 3 Cacbohidrat Glucozơ (mạch hở) fructozơ. (mạch hở) Saccarozơ tinh bột xenlulozơ AgNO3/NH3 https://youtu.be/69mr33kJKP8

GV : Chiếu bài của 1 HS trên Azota GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, Chốt kiến thức

Glucozơ ,fructozơ phản ứng AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag( phản ứng tráng gương) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b) Tổ chức thực hiện:

1. Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhĩm chức

A. ancol.

B. axit cacboxylic. C. anđehit.

D. amin.

2. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hịa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 1 B. 2 B. 2 C. 3 D. 4

3. Các dung dịch glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều cĩ phản ứng

A. [Ag(NH3)2]OH. B. cộng H2 (Ni, to). C. Cu(OH)2.

D. thủy phân.

4. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:

A. α-glucozơ. B. α-fructozơ. C. β-glucozơ. D. β-fructozơ.

5. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là. dãy tham gia phản ứng tráng gương là.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

6. Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 1,08.

B. 1,62. C. 0,54. C. 0,54. D. 2,16.

7. Xenlulozơ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 cĩ 3 nhĩm OH, nên cĩ thể viết là cĩ thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H7O3(OH)2]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hĩa học

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)