Khái niệm enzim và axit nucleic.

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 61 - 63)

- Viết các PTHH minh họa tính chất hĩa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein

− Tính chất hĩa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure.

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet và Azota - Học liệu:

+ Phiếu học tập

+ Đường link các video thí nghiệm trên youtube:

2. Học sinh:

- Thiết bị học trực tuyến. - Hồn thành phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 16 Tiết 16

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện:

Protein là thành phần chính của cơ thể động vật, cĩ trong thực vật và là cơ sở của sự sống. Protein cịn là thức ăn quan trọng của con người và nhiều lồi động vật dưới dạng thịt, cá, trứng, ….Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. Peptits là gì? Tính chất như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động 1: Định nghĩa

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

GV: Chiếu phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về peptit ?

2. HS chỉ ra liên kết peptit, amino axit đầu N và đầu C trong ví dụ SGK? 3. Thế nào là đipeptit, tripeptit, tetrapeptit. polipeptit?

GV : Chiếu bài của 1 HS trên Azota Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

GV : nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức

I – PEPTIT 1. Khái niệm 1. Khái niệm

* Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

* Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa 2 đơn vị  - aminoaxit. Nhĩm – CO – NH –

giữa hai đơn vị  - aminoaxit được gọi là nhĩm peptit

NH CHR1 R1 C O N H CH R2 C O ... ... liên kết peptit

* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất

định. Amino axit đầu N cịn nhĩm NH2, amino axit đầu C cịn nhĩm COOH.

Thí dụ: H2N CH2CO NH CH

CH3

COOHđầu N đầu N

* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những

phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit.

* CTCT của các peptit cĩ thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc -amino axit theo trật tự của chúng.

Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala.

Hoạt động 2: Tính chất hĩa học

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

GV: Chiếu phiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Viết PTHH thuỷ phân mạch peptit gồm 3 gốc -amino axit.

2. Nêu hiện tượng CuSO4 tác dụng với các peptit trong mơi trường OH−. Giải thích hiện

tượng.

GV : Chiếu bài của 1 HS trên Azota Gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV : nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 2. Tính chất hĩa học a) Phản ứng thuỷ phân ...H2N CH R1 CO NH CH R2 CO NH CH R3 CO ...NH CHCOOH + (n - 1)H2O Rn H+ hoặc OH- H2NCHCOOH R1 +H2NCHCOOH+ H2NCHCOOH R2 H2NCHCOOH + ... + R3 Rn b) Phản ứng màu biure

Trong mơi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức

đồng với peptit cĩ từ 2 liên kết peptit trở lên).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

❖ HS nghiên cứu SGK và viết

PTHH thuỷ phân mạch peptit gồm 3 gốc -amino axit.

❖GV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử

dùng nhận ra peptit được áp dụng trong các bài tập nhận biết.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

❖ HS nghiên cứu SGK và cho biết

hiện tượng CuSO4 tác dụng với các

peptit trong mơi trường OH−. Giải

thích hiện tượng.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. a) Phản ứng thuỷ phân ...H2N CH R1 CO NH CH R2 CO NH CH R3 CO ...NH CHCOOH + (n - 1)H2O Rn H+ hoặc OH- H2NCHCOOH R1 +H2NCHCOOH+ H2NCHCOOH R2 H2NCHCOOH + ... + R3 Rn b. b) Phản ứng màu biure

Trong mơi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với

peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit cĩ từ 2 liên kết peptit trở lên).

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b) Tổ chức thực hiện:

Câu 1: Hãy cho biết loại peptit nào sau đây khơng cĩ phản ứng biure?

A. tripeptit. B. tetrapeptit.

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)