Đưa đũa thuỷ tinh đã nhúng ddHCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc.

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 54 - 56)

3. Trình bày phương pháp hố học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây:

a) Hỗn hợp khí: CH4 và CH3NH2

b) Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2

GV : mời HS trình bày bài làm Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

GV : nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b)Tổ chức thực hiện:

1/ Hãy tìm ra một phương pháp hĩa học hợp lý để giải quyết vấn đề sau:

Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu, biết rằng mùi tanh của cá đặc biệt là cá mè là

do hỗn hợp của một số amin(nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên

2/ Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết các tác hại của nicotin cĩ trong thuốc lá, thuốc lào đối vơi sức khỏe con người.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo

Ngày soạn: 2/10/2021

Tiết 14,15 : AMINO AXIT

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS Biết được:

Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.

Tính chất hĩa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng của  và - amino axit).

- Dự đốn được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đốn và kết luận. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit.

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hố học.

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit

− Tính chất hĩa học của amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng

ngưng của  và - amino axit.

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet và Azota - Học liệu:

+ Phiếu học tập

+ Đường link các video thí nghiệm trên youtube:

2. Học sinh:

- Thiết bị học trực tuyến. - Hồn thành phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 14 Tiết 14

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Tổ chức thực hiện: b) Tổ chức thực hiện:

Như chúng ta đã biết, bột ngọt (mỳ chính) là gia vị khơng thể thiếu. Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic

https://youtu.be/DEjpRqAe8LM

Axit glutamic là hợp chất thuộc loại aminoaxit. Thế nào là aminoaxit? Tính chất và ứng dụng như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về hợp chất này.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm và danh pháp Hoạt động 1: Khái niệm và danh pháp

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

GV: Chiếu phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Amino axit là gì? Cho ví dụ ? CTTQ của amino axit ? 2. Viết CTCT, đọc tên, kí hiệu của 5 aminoaxit trong bảng 3.2 GV : Chiếu bài của 1 HS trên Azota

Gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV : nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 1. Khái niệm Thí dụ: CH3 CH NH2 COOH H2N CH2[CH2]3 CH NH2 COOH alanin lysin

Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino (NH2) và nhĩm cacboxyl (COOH).

CTTQ: (H2N)xR(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)

2.Danh pháp

- Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) cĩ thêm tiếp đầu ngữ amino và

số hoặc chữ cái Hi Lạp (,…) chỉ vị trí của nhĩm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ

thống

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)