Polipeptit D đipeptit.

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 63 - 67)

Câu 2 : Thuỷ phân hồn tồn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và glutamin theo tỷ lệ mol 2 : 1 : 1. Mặt khác, thuỷ phân khơng hồn tồn X thu được 3 đipeptit là Ala- Gly; Gly-Ala và Ala-Glu. Vậy cơng thức cấu tạo của X là:

A. Ala-Glu-Ala-Gly. B. Ala-Ala-Glu-Gly.

C. Ala-Gly-Ala –Glu. D. Glu-Ala-Gly-Ala .

Câu 3: Khi trùng ngưng axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngồi aminoaxit dư người ta cịn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là :

A. 9,5 gam. B. 11,12 gam.

C. 9,12 gam. D. 10,5 gam.

Câu 4: Thuỷ phân hồn tồn 16,0 gam đipeptit X cĩ cơng thức phân tử là C6H12O3N2 trong NaOH thu được 2 muối của 2 aminoaxit. Tính khối lượng muối thu được?

A. 20,4 gam. B. 22,4 gam.

C. 19,4 gam. D. 18,2 gam.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

Tiết17

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện:

GV: Chiếu cho HS quan sát hình ảnh một số thực phẩm sử dụng hàng ngày

GV: Hàng ngày chúng ta sử các loại thực phẩm này để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Trong các loại thực phẩm này rất giàu protein. Vậy protein là gì? Cấu tạo, tính chất và vai trị của protein với sự sống như thế nào? Tiết học này chúng ta cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu

Hoạt động 1: Định nghĩa và cấu tạo phân tử

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

❖ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

vàcho biết các loại protein và đặc điểm của các loại protein.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

❖ HS nghiên cứu SGK và cho biết

định nghĩa về protein.

❖ HS nghiên cứu SGK và cho biết

những đặc điểm chính về cấu trúc phân tử của protein.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

1. Khái niệm:Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ khối lượng phân tử từ vài chục nghìn phân tử cĩ khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu.

* Phân loại:

* Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các -amino axit.

Thí dụ: anbumin của lịng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,…

* Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein

đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.

Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,…

2. Cấu tạo phân tử

Được tạo nên bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.

NH CHR1 R1 C O NH CHR2 C O NH ... CH R3 C O ... hay NH CHRi C On (n ≥ 50) Hoạt động 2: Tính chất vật lí

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

❖ GV chiếu thí nghiệm về sự hồ tan

và đơng tụ của lịng trắng trứng.

https://youtu.be/T4DGAM4EGGM

❖ GV tĩm tắt lại một số tính chất vật

lí đặc trưng của protein.GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

❖ HS quan sát hiện tượng, nhận xét.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

a. Tính chất vật lí:

- Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo đơng tụ lại khi đun nĩng.

Thí dụ: Hồ tan lịng trắng trứng vào nước, sau đĩ đun sơi, lịng trắng trứng sẽ đơng tụ lại. - Sự đơng tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein.

Hoạt động 3: Tính chất hĩa học

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

❖ GV chiếu thí nghiệm phản ứng màu

biure. https://youtu.be/s5tPA5lq8CM

b. Tính chất hố học

- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim Protein → chuỗi polipeptit → -amino axit

HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét.

❖ GV?: Vì sao protein cĩ tính chất

hố học tương tự peptit.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

❖ HS nghiên cứu SGK và cho biết

những tính chất hố học đặc trưng của protein.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Cĩ phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu

tím

Hoạt động 4: Vai trị

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của protein đối với sự sống từ đĩ biết gìn giữ, bảo vệ các nguồn protein phù hợp

GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

❖ HS nghiên cứu SGK để biết được

tầm quan trọng của protein.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

4. Vai trị của protein đối với sự sống

(SGK)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b) Tổ chức thực hiện:

1. Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là

A. sự phân huỷ. B. sự trùng ngưng. C. sự ngưng tụ. D. sự đơng tụ.

2. Khi nĩi về protein, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Protein cĩ phản ứng màu biure.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Thành phần phân tử của protein luơn cĩ nguyên tố nitơ.

3. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do

A. phản ứng thủy phân của protein. B. phản ứng màu của protein. C. sự đơng tụ của lipit.

4.Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lịng trắng trứng? lịng trắng trứng?

A. NaOH B. AgNO3/NH3

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)