HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kiến thức về cacbohidrat

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 36 - 38)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kiến thức về cacbohidrat

Hoạt động 1: Kiến thức về cacbohidrat

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Tổ chức thực hiện:

HS: lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, Chốt kiến thức ( bỏ mantozơ)

Hoạt động 2: Bài tập về khái niêm, tính chất của cacbohidrat a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập liên quan

b)Tổ chức thực hiện:

GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, chốt kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài 1: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: Bài 1: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ.

(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Bài 2: Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:

A. Hợp chất đa chức, cĩ cơng thức chung là Cn(H2O)m.

B. Hợp chất tạp chức, đa số cĩ cơng thức chung là Cn(H2O)m. C. Hợp chất chứa nhiều nhĩm hidroxyl và nhĩm cacboxyl.

D. Hợp chất chứa nhiều nhĩm hidroxyl và nhĩm cacboxyl.

Bài 3: Glucozơ khơng cĩ được tính chất nào dưới đây?

A. Tính chất của nhĩm andehit B. Tính chất poliol

C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol etylic

Bài 4: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hịa

tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3 B. 5 C. 1 D. 4

Bài 5: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây sai khi nĩi về các phản ứng này?

(1) Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ

(2) Sản phẩm của các phản ứng đều cĩ nước tạo thành

(3) Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ (4) Các phản ứng đều thuộc cùng một loại phản ứng

A. (3) B. (4) C. (3) và (4) D. (2) và (4)

Bài 6: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Tinh bột khơng cho phản ứng tráng gương.

B. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.

C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. D. Tinh bột cĩ phản ứng thủy phân.

Bài 7: Ứng dụng nào sau đây khơng phải là ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, tráng phích.

B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.

Bài 8: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh cĩ chứa

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột D. xenlulozơ.

Bài 9: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Khơng thể thủy phân monosaccarit.

B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Thủy phân polisaccarit chỉ tạo nhiều phân tử monosaccarit.

D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli–, đi– và monosaccarit.

Bài 10: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và:

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.

Bài 11: Chất nào sau đây cĩ phản ứng tráng gương?

A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ

Bài 12: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Fructozơ.

Hoạt động 3: Bài tập nhận biết

Một phần của tài liệu KHDH-Hóa học 12 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)