5. Kết cấu chi tiết của đề tài
1.1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom cho rằng một cá nhân có xu hướng hành
động theo một cách nhất định dựa trên những kỳvọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả nào đó cho trước và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó đối với cá nhân này. Lý thuyết này gồm ba biến sốhay mối quan hệ:
Kỳ vọng hay mối quan hệnỗ lực – thành tích: Là khả năng mà một nhân viên
nhận thức rằng việc bỏra mức nổlực nhất định sẽdẫn đến một mức độthành tích nhất
định.
Phương tiện hay mối quan hệ thành tích –phần thưởng: Là mức độ cá nhân tin rằng thực hiện công việc ở một mức độ cụ thể nào đó sẽ dẫn đến việc thu được một kết quảmong muốn.
Chất xúc tác hay mức độ hấp dẫn của phần thưởng: Là mức độ quan trọng
mà người nhân viên đặt vào kết quả hay phần thưởng tiềm năng mà họ có thể đạt
được trong công việc. Chất xúc tác ở đây có nghĩa là sự lôi cuốn của cả mục tiêu lẫn nhu cầu của người lao động.
Sự kết hợp của ba yếu tốnày tạo ra động lực làm việc của người lao động chỉ
khi nhận thức của họvềcảba yếu tốtrên là tích cực.
Thuyết kỳvọng của Victor Vroom chỉ ra rằng không có một nguyên tắc chung
nào đểgiải thích điều gì sẽ là động lực cho mỗi cá nhân nhân viên do đó các nhà quản trịphải hiểu tại sao nhân viên xem một kết quả nào đó là hấp dẫn hoặc không hấp dẫn. Sau cùng các nhà quản trị muốn thưởng cho nhân viên những thứ mà họ đánh giá là