5. Kết cấu chi tiết của đề tài
2.3.4.2.2. Phân tích mô hình hồi quy
Đểcó thể xác định được mức độ ảnh hưởng của 6 nhân tố đãđược rút trích sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích
nhân tốkhám phá EFA ra sao, chiều hướng của nó như thếnào lên biến phụthuộc“Sự hài lòng”(SHL). Nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy dựa trên mô hình hồi quy đã xây dựng.
Bảng 2.21: HệsốBeta của các nhân tố
Mô hình
Hệsốhồi quy
chưa chuẩn hóa
Hệsốhồi quy chuẩn hóa t Sig. Hệsốphóng đại phương sai (VIF) B Độlệch chuẩn Beta Hằng số .041 .293 .139 .889 BCCV .059 .061 .063 .969 .334 1.230 DTTT .191 .059 .205 3.249 .001 1.168 TN .209 .064 .240 3.259 .001 1.594
DN .172 .061 .191 2.814 .006 1.348
DKLV .168 .067 .168 2.491 .014 1.334
LD .212 .070 .225 3.023 .003 1.627
(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)
Dựa vào kết quả của bảng trên ta có thểthấy, giá trị Sig. ở nhân tố“Bản chất
công việc” (BCCV) là 0,334 lớn hơn 0,05 nên ta có thể kết luận nhân tốnày không
có ý nghĩa về mặt thống kê và không được tiếp tục phân tích. Như vậy, ta có kết quả sau khi phân tích hồi quy như sau: Giá trị Sig. của các biến độc lập như sau:
Nhân tố “Điều kiện làm việc” (DKLV) có giá trị Sig. là 0,014, nhân tố “Đồng nghiệp” (DN) có giá trị Sig. là 0,006, nhân tố “Lãnh đạo” (LD) có giá trị Sig. là 0,003, các nhân tố“Đào tạo và thăng tiến”(DTTT), “Thu nhập”(TN)đều có mức giá trị Sig. là 0,001 đều nhỏ hơn 0,05 nên ta có thể kết luận chúng đều có ý nghĩa
vềmặt thống kê và tiếp tụcđược phân tích.
Phương trình hồi quy được viết lại như sau:
SHL = 0,063*BCCV + 0,205*DTTT + 0,240*TN + 0,191*DN + 0,168*DKLV + 0,225*LD
Sau khi lập mô hình hồi quy thì ta có thểkiểm tra các giảthuyết:
Chấp nhận H2: Nhóm các nhân tố thuộc về “Đào tạo và thăng tiến” có quan hệ
cùng chiều đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP Phước Hiệp Thành.
Chấp nhận H3: Nhóm các nhân tốthuộc về “Thu nhập” cóquan hệ cùng chiều
đến mức độhài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP Phước Hiệp Thành. Chấp nhận H4: Nhóm các nhân tố thuộc về “Đồng nghiệp” có quan hệ cùng chiều đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP Phước Hiệp Thành.
Chấp nhận H5: Nhóm các nhân tố thuộc về “Điều kiện làm việc” có quan hệ
cùng chiều đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP Phước Hiệp Thành.
Chấp nhận H6: Nhóm các nhân tố thuộc về “Lãnh đạo” có quan hệ cùng chiều
đến mức độhài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP Phước Hiệp Thành. Bác bỏ H1: Nhóm các nhân tố thuộc về “Bản chất công việc” có quan hệ cùng chiều đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty CP Phước Hiệp Thành.
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Với kết quả mà ta thu được ở trên, ta có thể thấy rằng nhân tố“Thu nhập” có hệ số Beta cao nhất là 0,240. Nên ta có thể kết luận nhân tố “Thu nhập” có tác động mạnh nhất đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần
Phước Hiệp Thành. Tiếp đó là các nhân tố “Lãnh đạo”, “Đào tạo và thăng tiến” và
“Đồng nghiệp” khi có hệ số Beta giảm dần tương ứng đó là 0,225, 0,205 và 0,191.
Cuối cùng là nhân tố “Điều kiện làm việc” có hệ số Beta thấp nhất là 0,168, đồng nghĩa với nhân tố này có tác động yếu nhất đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổphần Phước Hiệp Thành. Vì vậy, dựa vào kết quảnày thì công ty cần quan tâm đặc biệt đến yếu tố“Thu nhập” cho nhân viên tại công ty. Tuy nhiên, cũng không nên bỏqua các nhân tốcòn lại.
Lãnh đạo
Thu nhập
Sựhài lòng của nhân viên
Đào tạo và thăng tiến
Hình 2.5: Mô hình sựhài lòng sau khi phân tích hồi quy
2.3.5. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng trongcông việc của nhân viên tại công ty cổphần Phước Hiệp Thành.