5. Kết cấu chi tiết của đề tài
3.2.5 Giải pháp về nhân tố lãnh đạo
Lãnhđạo cũng là một nhân tốcó ảnh hưởng lớn đến sựhài lòng của nhân viên (β=0,225).
Lãnhđạo cần thường xuyên quan tâm và giúp đỡnhân viên của mình giải quyết những vấn đề khó khăn trong công việc.
Lãnhđạo phải chứng minh cho nhân viên của mình thấy mình là một người có
năng lực lãnhđạo, xửlý mọi vấn đềmột cách quyết đoán và hợp lí.
Luôn lắng nghe và ghi nhận những ý kiến, góp ý của nhân viên. Đồng thời, khuyến khích nhân viên nêu lên ý kiến cá nhân của họ để lãnh đạo có thểxem
xét và điều chỉnh một cách phù hợp.
Đối xử công bằng với mọi nhân viên trong công ty thông qua việc đánh giá năng lực, khen thưởng tương xứng với công sức của họ.
Phải tạo được sự tin tưởng, kính trọng đối với nhân viên của mình, luôn mang phong thái lịch sự, hòa nhã với mọi người.
Ngoài ra, tác giả còn đưa ra một số giải pháp cho nhân tố bản chất công việc
như:
Nên phân công rõ quyền hạn và trách nhiệm trong công việc cho từng người lao
động.
Nên bàn giao công việc phù hợp với chuyên môn của người lao động để họcó thểlàm việc thoải mái và hoàn thành tốt công việc được giao.
Tạo ra những công việc mang tính thách thức nhưng không tạo áp lực với người
lao động đểhọcó hứng thú ởtrong công việc.
Công ty cần bàn giao một khối lượng công việc vừa phải cho người laođộng để
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Qua việc hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn vềsự hài lòng của nhân viên trong công việc, nghiên cứu có thểkết luận rằng nguồn nhân lực có một vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến thành công của bất cứ ngành nghề nào, đặc biệt là ngành sản xuất sản phẩm thủcông mỹnghệ, lĩnh vực cần một nguồn lao động lớn. Do vậy, việc tạo ra sự hài lòng cho nhân viên là một vấn đề được quan tâm hàng đầu. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất được 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty cổphần Phước Hiệp Thành là: “Bản chất công việc”, “Đào
tạo và thăng tiến”, “Điều kiện làm việc”, “Thu nhập”, “Đồng nghiệp” và “Lãnh đạo”.
Quá trình thực hiện khảo sát đã thu thập được 139 bảng câu hỏi và bằng các
phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha,
phân tích nhân tốkhám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến và kiểm định One Sample T-Test thì tác giả thu được một sốkết quả như sau:
Đầu tiên, nghiên cứu đã xác định được các yếu tố có tác động cùng chiều đến
sựhài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty cổphần Phước Hiệp Thành đó là: “Đào tạo và thăng tiến”, “Thu nhập”, “Đồng nghiệp”, “Điều kiện làm việc”, “Lãnh
đạo”. Bên cạnh đó, nhân tố “Bản chất công việc” không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này.
Thứ hai, nghiên cứu đã có kết quả xác định được mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến sựhài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty cổphần Phước Hiệp
Thành như sau: Nhân tố “Thu nhập” có mứcảnh hưởng lớn nhất đến sựhài lòng của nhân viên trong công việc với hệ số ảnh hưởng là 0,240. Tiếp theo là các nhân tố “Lãnh đạo”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Đồng nghiệp”với các hệsố ảnh hưởng lần lượt là 0,225, 0,205, 0,191 và cuối cùng là nhân tố “Điều kiện làm việc” ảnh hưởng yếu nhất đến sựhài lòng của nhân viên trong công việc với hệsố ảnh hưởng là 0,168.
Thứba, nghiên cứu đã phân tích sự đánh giá của nhân viên đối với từng nhân tố
cụ thể nhằm đưa ra các biện pháp để nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành. Trong nghiên cứu này, sự hài lòng của
nhân viên trong công việc tại công ty cổphần Phước Hiệp Thành là không cao khi chỉ đạt 3,37 cao hơn mức trung bình nhưng chưa đạt đến mức đồng ý là 4 trong thangđo
Likert. Khi sựhài lòng của nhân viên xét theo từng nhân tốriêng biệt thì nhân viên hài lòng nhất với nhân tố “Đồng nghiệp”, tiếp đến là các nhân tố “Điều kiện làm việc”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Thu nhập” và cuối cùng là nhân tố “Lãnh đạo” có sự hài lòng thấp nhất.
Cuối cùng, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng
cao sựhài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty cổphần Phước Hiệp Thành.