5. Kết cấu chi tiết của đề tài
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Bảng 2.8: Mã hóa thangđo
Nhân tố Mô tảbiến Mã hóa thangđo
BẢN CHẤT CÔNG VIỆC
Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của anh/chị.
BCCV1
Khối lượng công việc phù hợp với anh/chị.
BCCV2
Công việc tạo ra cơ hội phát triển đối với anh/chị.
BCCV3
Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng với anh/chị.
BCCV4
Công việc có nhiều thách thức, khó khăn
với anh/chị.
BCCV5
ĐÀO TẠO VÀ
THĂNG TIẾN
Chính sách thăng tiến của công ty công bằng.
DTTT1
Chương trìnhđào tạo, huấn luyện phù hợp với anh/chị.
DTTT2
Anh/chịcó nhiều cơ hội đểphát triển năng
lực cá nhân.
DTTT3
Anh/chị được đào tạo đầy đủ các kỹ năng
chuyên môn cần thiết.
DTTT4
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
Anh/chị không phải chịu áp lực quá lớn từ
công việc.
DKLV1
Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
DKLV2
Trang thiết bị, máy móc đầy đủ và an toàn.
THU NHẬP
Tiền lương, phúc lợi,… được trả đầy đủvà
đúng hạn.
TN1
Anh/chị có thể tiêu dùng đủ dựa vào thu nhập có được từcông việc. TN2 Tiền lương, phúc lợi,… phù hợp với tính chất công việc. TN3 Chính sách tiền lương, phúc lợi,… của công ty rõ ràng. TN4 ĐỒNG NGHIỆP
Đồng nghiệp luôn thân thiện, vui vẻ. DN1
Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau mọi lúc. DN2 Đồng nghiệp sẵn sàng hợp tác, phối hợp làm việc với nhau. DN3 LÃNHĐẠO
Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành công việc.
LD1
Lãnh đạo thường xuyên quan tâm đến nhân viên .
LD2
Anh/chị dễ dàng trong việc trao đổi với lãnh đạo.
LD3
SỰHÀI LÒNG
Anh/chị tự hào khi được làm việc ở công ty.
SHL1
Anh/chị cảm thấy hài lòng khi làm việc ở đây.
SHL2
Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với công ty.
Để thực hiện được các phân tích và kiểm định về sau có được những kết quả
chính xác nhất thì nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua
hệsố Cronbach’s Alpha. Trong đó,
Hệsố Cronbach’s Alpha <0,6: Thang đo không phù hợp.
Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Thang đo chấp nhận được với các nghiên cứu mới.
Hệsố Cronbach’sAlpha từ 0,7 đến 0,8: Thang đo chấp nhận được.
Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 0,9: Thang đo tốt.
Hệ số Cronbach’s Alpha >=0.95: Thang đo chấp nhận được nhưng không
tốt.
Trong các nhóm nhân tố, biến nào có hệsố tương quan biến tổng bé hơn 0,3 thì sẽbị loại khỏi nghiên cứu.
Đây là một đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứuở trước đó nên để đảm bảo
độ tin cậy của đề tài thì tác giả chỉ chấp nhận các nhân tố có hệsố Cronbach’s Alpha
lớn hơn hoặc bằng 0,7.
Bảng 2.9: Kiểm địnhCronbach’s Alpha biến độc lập Biến quan sát Hệsố tương quan biến
tổng
Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Bản chất công việc: Cronbach’s Alpha = 0,874
BCCV1 0.675 0.853
BCCV2 0.668 0.855
BCCV3 0.707 0.846
BCCV4 0.713 0.844
BCCV5 0.747 0.836
Đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0.846
DTTT2 0.709 0.793
DTTT3 0.697 0.799
DTTT4 0.621 0.834
Điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha = 0.800
DKLV1 0.616 0.758
DKLV2 0.645 0.726
DKLV3 0.680 0.689
Thu nhập: Cronbach’s Alpha =0.821
TN1 0.611 0.791
TN2 0.679 0.761
TN3 0.679 0.758
TN4 0.613 0.789
Đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0.815
DN1 0.696 0.715
DN2 0.666 0.746
DN3 0.638 0.775
Lãnhđạo: Cronbach’s Alpha = 0.804
LD1 0.689 0.693
LD2 0.690 0.689
LD3 0.590 0.796
(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)
Sau khi tiến hành kiểm định độtin cậy của thang đocác biến độc lập thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Từ kết quả ở bảng trên ta có thểthấy rằng, tất cảcác nhân tố
tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cảcác nhân tốbao gồm: Bản chất công việc,Đào tạo và thăng tiến,Điều kiện
làm việc, Thu nhập,Đồng nghiệp và Lãnh đạođều được giữlại cho các phân tích tiếp
theo.
Bảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụthuộc
Biến quan sát Hệsố tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0,792
SHL1 0.573 0.780
SHL2 0.699 0.647
SHL3 0.636 0.717
(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Từkết quảcủa bảng trên ta thấy rằng, nhân tốsựhài lòng có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan
sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ
số Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cả các biến đều
được giữlại cho các phân tích tiếp theo.