Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach§s Alpha

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên tại Công ty Cổ Phần Quản Lý Đường Bộ và Xây Dựng Công Trình Thừa Thiên Huế (Trang 56 - 62)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.3.1 Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach§s Alpha

Kiểm định Cronbach§s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng

đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó,

cho phép loại bỏnhững biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Điều kiện đểcác biến được chấp nhận:

+ Có chỉsố tương quan biến tổng (Corrected Item–Total Correlation) từ0.3 trởlên + Hệsố Cronbach§s Alpha > 0.6

Bảng 2.5: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

CronbachØs Alpha nếu biến này bị loại

Điều kiện làm việc: CronbachØs Alpha = 0.755

DK1 10.11 5.857 0.539 0.704

DK2 10.07 5.606 0.600 0.669

DK3 10.01 5.985 0.587 0.679

DK4 10.04 6.401 0.481 0.734

LTP1 22.14 15.902 0.358 0.745 LTP2 22.08 15.368 0.394 0.740 LTP3 22.02 14.697 0.499 0.719 LTP4 21.98 15.302 0.414 0.736 LTP5 22.22 14.692 0.583 0.705 LTP6 22.25 16.174 0.359 0.744 LTP7 22.13 15.221 0.497 0.720 LTP8 22.39 15.347 0.520 0.717

Đào tạo và phát triển: CronbachØs Alpha = 0.819

DT1 15.58 11.267 0.601 0.786 DT2 15.76 11.174 0.627 0.781 DT3 15.61 11.649 0.534 0.800 DT4 15.56 11.169 0.537 0.800 DT5 15.47 11.488 0.519 0.803 DT6 15.41 10.056 0.687 0.765

Bản chất công việc: CronbachØs Alpha = 0.730

CV1 9.24 6.027 0.533 0.661

CV2 9.17 6.287 0.523 0.667

CV3 9.21 6.371 0.508 0.676

CV4 9.10 6.508 0.515 0.672

Quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên: CronbachØs Alpha = 0.846

QH1 14.92 16.907 0.638 0.818 QH2 15.01 16.705 0.576 0.831 QH3 15.11 16.542 0.622 0.821 QH4 15.14 16.958 0.563 0.833 QH5 14.97 16.258 0.690 0.808 QH6 14.99 16.561 0.679 0.811

Bảng 2.6 : Kiểm định độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

CronbachØs Alpha nếu biến này bị loại Động lực làm việc: CronbachØs Alpha = 0.675

DL1 9.95 4.105 0.440 0.620

DL2 9.79 4.151 0.485 0.590

DL3 9.91 4.013 0.511 0.572

DL4 9.74 4.412 0.392 0.649

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)

Kết quả kiểm định Cronbach§s Alpha cho thấy rằng thang đo các yếu tố DK,

LTP, DT,CV,QH đều có hệsố Cronbach§s Alpha đạt yêu cầu là đều lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, trị số Cronbach§s Alpha

nếu loại biến quan sát của các nhân tố đều nhỏ hơn trị số Cronbach§s Alpha của thang

đo. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là phù hợp và đáng tin cậy. Các yếu tốthỏa mãn điều kiện sẽ dùng đểphân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.2.3.2.1 Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho các biến độc lập

Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhân tốEFA cho các biến độc lập sẽgiúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng 28 biến quan sát xuống còn một số ít các biến

dùng đểphản ánh một cách cụ thểsự tác động của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty QLĐB và XDCT Thừa Thiên Huế. Thông qua phân tích nhân tố có thể xác định mối quan hệ giữa các biến và tìm ra nhân tố đại diện cho 28 biến quan sát. Toàn bộ28 biến này được đưa vào phân tích. Quá trình phân tích nhân tố đểloại biến trong nghiên cứu này được thực hiện qua2lần.

Lần thứ 1: 28 biến được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả như sau: Kiểm định KMO và Bartlett§s Test biến độc lập

Bảng 2.7: Kiểm định KMO và BartlettØs Test biến độc lập lần 1

KMO and BartlettØs Test

Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.792

Đại lượng thống kê Bartlett§s Test

Approx. Chi-square 1363.263

df 378

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)

+ Từkết quảkiểm định KMO và Bartlett§s được thểhiệnở bảng 2.6 cho thấy giá trị KMO =0.792 > 0.5 và hệsốSig. = 0.000 < 0.05, từ đó có thểkết luận rằng các biến

quan sát được đưa vào phân tích có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố

khám phá EFA thích hợp được sửdụng trong nghiên cứu này.

+ Tiêu chuẩn Eigenvalues = 1.133 > 1 đã có 6 nhân tố được tạo ra.

+ Tổng phương sai trích = 57.032% > 50%, cho biết 6 nhân tố này sẽ giải thích

được 57.032% biến thiên của dữliệu.

+ Biến quan sát LTP3, LTP4 bị loại do có hệsố tải nhân tố < 0.5 và biến quan sát LTP1 bịloại do nằm tách biệt một mìnhởmột ô nhân tố.

Lần thứ 2: Sau khi loại 5 biến LTP1, LTP3, LTP4, còn lại 25 biến quan sát tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và BartlettØs Test biến độc lập lần 2

KMO and BartlettØs Test

Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.795

Đạilượng thống kê Bartlett§s Test

Approx. Chi-square 1193.086

df 300

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)

+ HệsốKMO = 0.795(> 0.5) đạt yêu cầu đểphân tích nhân tố

+ Kết quả kiểm định Bartlett§s Test có Sig. = 0.000 < 0.05, các biến có tương

+ Tiêu chuẩn Eigenvalues = 1.369 > 1đã có 5 nhân tố được tạo ra

+ Tổng phương sai trích = 55.603% > 50%, cho biết 5 nhân tố này giải thích

được 55.603% độbiến thiên của dữliệu. + Các biến đều có hệsốtải nhân tố> 0.5.

Bảng 2.9: Ma trận xoay nhân tố lần 2

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 QH5 .796 QH6 .777 QH3 .760 QH1 .722 QH2 .706 QH4 .661 DT6 .800 DT2 .752 DT3 .713 DT1 .660 DT4 .654 DT5 .636 CV4 .735 CV3 .734 CV2 .678 CV1 .664 LTP8 .778 LTP7 .695 LTP5 .645 LTP2 .562 LTP6 .503 DK1 .770 DK2 .734 DK4 .667 DK3 .639 HệsốEigenvalue 5.775 2.749 2.228 1.780 1.369 Phương sai trích 23.100 34.096 43.009 50.128 55.603

2.2.3.2.2 Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến phụthuộc

Kết quả phân tích nhân tố khám phá của biến phụ thuộc cho kết quả kiểm định

KMO và Bartlett§s Test chothấy giá trị KMO = 0.729 (> 0.5) và hệsốSig. = 0.000 < 0.05, từ đó kết luận rằng các biến quan sát đưa vào phân tích có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá là thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả cũng cho thấy tiêu chuẩn Eigenvalues = 2.031 > 1 đã có 1 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 50.776% > 50%, cho biết 1 nhân tố này giải thích được 50.776% độbiến thiên của dữliệu.

Bảng 2.10: Kết quả phân tích cho biến phụ thuộc

KMO and BartlettØs Test

Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.729

Đại lượng thống kê Bartlett§s Test

Approx. Chi-square 78.488

df 6

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)

Bảng 2.11: Kết quả ma trận xoay của biến phụ thuộc Các nhân tố 1 DL3 0.763 DL2 0.741 DL1 0.696 DL4 0.644 HệsốEigenvalues 2.031 Phương sai trích 50.776

Kết luận:

Kết quảphân tích nhân tốcho thấy với 25 biến quan sát để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của của nhân viên tại Công ty Cổ phần QLĐB và XDCT Thừa Thiên Huếthì 5 biến độc lập và 1 biến phụthuộc được tạo ra không có sự

khác biệt nhiều so với mô hình nghiên cứu ban đầu.

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên tại Công ty Cổ Phần Quản Lý Đường Bộ và Xây Dựng Công Trình Thừa Thiên Huế (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)