3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.3.3 Phân tích tương quan Pearson
Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trước khi đi vào phân tích hồi quy, phân
tích tương quan Pearson được thực hiện. Bước đầu tiên trong phân tích tương quan
Pearson là tính các trung bình các nhân tố làm đại diện với đại diện trung bình các nhân tố được đặt tên như sau:
Bảng 2.12 : Đặt tên đại diện trung bình các nhân tố
TT Tên các nhân tố Số biến quan sát Đặt tên đại diện trung bình
1 Quan hệvới đồng nghiệp và cấp trên 6 QH
2 Đào tạo và phát triển 6 DT
3 Điều kiện làm việc 4 DK
4 Bản chất công việc 4 CV
5 Lương thưởng, phúc lợi 5 LTP
6 Động lực làm việc 4 DL
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Bảng 2.13: Hệ số tương quan Pearson
Correlations DL CV DK QH LTP DT DL Pearson Correlation 1 .433** .533** .485** .442** .481** Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 140 140 140 140 140 140
**. Hệsố tương quan với mức ý nghĩa 0.01 (2 phía)
*. Hệsố tương quan với mức ý nghĩa 0.05 (2 phía)
Xem xét ma trận tương quan, biến phụ thuộc có quan hệ tương quan tuyến tính với 5 biến độc lập. Đều có hệ số Sig. bé hơn 0.05 nên đủ điều kiện để đưa vào phân
tích hồi quy, đồng thời cũng có sự tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với
nhau, do đó hiện tượng đa cộng tuyến sẽ được kiểm định trong phân tích hồi quy. Hệsố tương quan Pearson cũng khá cao, các nhân tố đều có hệ số tương quan lớn
hơn 0.4. Theo kết quả phân tích thì nhân tố “ Điều kiện làm việc” có tương quan mạnh nhất với hệsố tương quan là 0.533. Tiếp đến là nhân tố “Quan hệvới đồng nghiệp và cấp trên” với hệsố tương quan là 0.485. Nhân tốthứ 3 là “Đào tạo và phát triển” với hệsố tương quan là 0.481. Nhân tốthứ 4 là “Lương thưởng và phúc lợi” với hệsố tương quan
là 0.442. Và cuối cùng là “Bản chất công việc” có hệsố tương quan là 0.433.