3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.4 Kiểm định sự khác biệt của các biến thuộc tính cá nhân
2.4.1 Kiể m đị nh sự khác biệ t về giớ i tính
Kiểm định Mann- Whitney U được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc của nhóm giới tính.
Tổng hạng trung bình của nhóm nam là 64.01 Tổng hạng trung bình của nhóm nữlà 101.85 Chỉ sốMann-Whitney U = 639.500
Đơn vịlệch chuẩn (Z score) = - 4.195 Mức ý nghĩa quan sát (2-tailed) = 0.000
Kết luận: Động lực làm việc giữa hai nhóm lao động nam và lao động nữ là có sự
khác biệt. Với Sig. (2–tailed) 0.000 < 0.05.
Bảng 2.23: Kết quả kiểm định Mann- Whitney U
Ranks
N N Mean Rank Sum of Ranks
DL 1 2 Total 116 64.01 7425.50 24 101.85 2444.50 140 DL Mann- Whitney U 639.500 Z - 4.195
Asym. Sig. (2- tailed) 0.000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)
2.4.2 Kiể m đị nh sự khác biệ t về độ tuổ i
Kiểm định Kruskall- Wallis được thực hiện đểkiểm định sựkhác biệt về động lực làm việc của các nhóm tuổi.
Tổng hạng trung bình của nhóm dưới 25 tuổi là 64.00 Tổng hạng trung bình của nhóm từ 25 đến 35 tuổi là 70.99 Tổng hạng trung bình của nhóm từ 35 đến 45 tuổi là 73.84 Tổng hạng trung bình của nhóm trên 45 tuổi là 67.05 Chỉ sốChi bình phương 1.056
Bậc tựdo (df) là 3
Mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.788
Kết luận:Động lực làm việc giữacác nhóm độtuổi là không có sựkhác biệt. Với Sig. 0.788 > 0.05.
Bảng 2.24: Kết quả kiểm định Kruskall- Wallis
Dotuoi N Mean Rank
DL Dưới 25 tuổi 20 64.00 Từ 25 đến 35 tuổi 45 70.99 Từ 35 đến 45 tuổi 54 73.84 Trên 45 tuổi 21 67.05 Total 140 DL Chi- Square 1.056 df 3 Asymp. Sig. .788
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)
2.4.3 Kiể m đị nh sự khác biệ t về trình độ họ c vấ n
Kiểm định Kruskall- Wallisđược thực hiện để kiểm định sựkhác biệt về động lực làm việc của các nhóm trìnhđộhọc vấn.
Tổng hạng trung bình của nhómLao động phổthông là 53.35 Tổng hạng trung bình của nhómCao đẳng là 36.43
Tổng hạng trung bình của nhóm Trung cấp là 51.76
Tổng hạng trung bình của nhómĐại học, sau đại học là 98.15 Chỉ sốChi bình phương51.664
Bậc tựdo (df) là 3
Mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.000
Kết luận:Động lực làm việc giữa các nhóm trình độ học vấn là có sựkhác biệt. Với Sig. 0.000 > 0.05. Nhóm trìnhđộ Đại học, sau đại học là nhóm có động lực làm việc cao nhất và nhóm Cao đẳng là nhóm có động lực làm việc thấp nhất.
Bảng 2.25: Kết quả kiểm định Kruskall- Wallis
Trinhdo N Mean Rank
DL Lao động phổthông 44 53.35 Cao đẳng 15 36.43 Trung cấp 21 51.76 Đại học, sau đại học 60 98.15 Total 140 DL Chi- Square 51.664 df 3 Asymp. Sig. .000
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS 2020)
2.4.4 Kiể m đị nh sự khác biệ t về vị trí làm việ c
Kiểm định Mann- Whitney U được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc của nhóm vịtrí làm việc.
Tổng hạng trung bình của nhóm vịtrívăn phòng là 102.47 Tổng hạng trung bình của nhóm vịtrí xí nghiệp là 66.08 Chỉ sốMann-Whitney U = 502.000
Đơn vịlệch chuẩn (Z score) = -3.496 Mức ý nghĩa quan sát (2-tailed) = 0.000
Kết luận: Động lực làm việc giữa hai nhóm vị trí làm việc ở văn phòng và vị trí làm việcởxí nghiệp là có sựkhác biệt. Với Sig. (2 –tailed) 0.000 < 0.05.
Bảng 2.26: Kết quả kiểm định Mann- Whitney U
Ranks
N N Mean Rank Sum of Ranks
DL 1 2 Total 17 102.47 1742.00 123 66.08 8128.00 140 DL Mann- Whitney U 502.000 Z -3.496
Asym. Sig. (2- tailed) 0.000
2.4.5 Kiể m đị nh sự khác biệ t về thờ i gian làm việ c
Kiểm định Kruskall- Wallis được thực hiện để kiểm định sựkhác biệt về động lực làm việc của các nhóm thời gian làm việc.
Tổng hạng trung bình của nhóm thời giandưới 1 năm là 67.55
Tổng hạng trung bình của nhóm thời gian từ 1 đến 2 năm là 66.93
Tổng hạng trung bình của nhóm thời gian từ 2 đến 3 năm là 77.70
Tổng hạng trung bình của nhóm thời gian từ 3 đến 5 năm là 68.06
Tổng hạng trung bình của nhóm thời gian trên 5 năm là 69.95
Chỉ sốChi bình phương 1.688
Bậc tựdo (df) là 4
Mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.793
Kết luận: Động lực làm việc giữa các nhóm thời gian làm việc là không có sự khác biệt. Với Sig. 0.793 > 0.05.
Bảng 2.27: Kết quả kiểm định Kruskall- Wallis
Thoigian N Mean Rank
DL Dưới 1 năm 20 67.55 Từ 1 đến 2 năm 38 66.93 Từ 2 đến 3 năm 37 77.70 Từ 3 đến 5 năm 25 68.06 Trên 5 năm 20 69.95 Total 140 DL Chi- Square 1.688 df 4 Asymp. Sig. .793
2.5 Đánh giá chung
Trong chương 2 của đềtài nghiên cứu đã phân tích vàđánh giá thực trạng vềtình hình hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổchức lao động và công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty CổPhần Quản Lý Đường Bộvà Xây Dựng Công trình Thừa Thiên Huế, sau đó tìm ra các nguyên nhân làm hạn chế động lực làm việc của nhân viên thông qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty CP QLĐB và XDCT TT Huế.
Sửdụng kết quảkhảo sát trực tiếp 140 nhân viên tại Công ty CP QLĐB và XDCT
TT Huế, đề tài đã mô tả được mẫu nghiên cứu, quá trình tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, đánh giá độtin cậy thang đo bằng Cronbach§s Alpha và phân tích hồi
quy đa biến xác định có 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty đó là: Quan hệ với đồng nghiệp và Cấp trên; Điều kiện làm việc; Đào
tạo và phát triển; Bản chất công việc; Lương, thưởng và phúc lợi.
Kết quảnghiên cứuở chương 2 là cơ sởcho những định hướng, giải pháp cụthể ở chương 3 nhằm thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên Công ty. Bên cạnh đó,
nghiên cứu sẽdựa vào kết quả trong chương này để đưa ra những kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH